Bài giảng Kinh tế học quản lý (Managerial Economics): Chương 3 - Phan Thế Công
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.30 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chương 3 trang bị cho người học những hiểu biết về phân tích và ước lượng cầu. Thông qua chương này người học sẽ nắm bắt được những kiến thức cơ bản về thị trường, cầu (Demand), luật cầu, cầu cá nhân và cầu thị trường, các yếu tố tác động đến cầu, cung (Supply), luật cung,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quản lý (Managerial Economics): Chương 3 - Phan Thế Công 12/13/2012 Chương 3 PHÂN TÍCH VÀ ƯỚC LƯỢNG CẦU 12/13/2012 1 GIẢNG VIÊN CHÍNH: PHAN THẾ CÔNG Thị trường Khái niệm: Thị trường là một khu vực (địa điểm) trong đó nhiều người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ 12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 2 1 12/13/2012 Thị trường Phân loại thị trường: Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán: Theo phạm vi địa lý: Thị trường gạo, thị trường ô tô, thị trường dịch vụ bảo hiểm... Thị trường Hà Nội, thị trường Việt Nam, thị trường Đông Nam Á... Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường: Cạnh tranh hoàn hảo 12/13/2012 Cạnh tranh độc quyền Độc quyền nhóm Độc quyền thuần túy GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 3 Cầu (Demand) Khái niệm cầu Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác là không đổi 12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 4 2 12/13/2012 Cầu (Demand) Lưu ý: Cầu chỉ hình thành khi hội tụ đủ hai điều kiện Mong muốn Có khả năng (thanh toán) Phân biệt Cầu và Lượng cầu Lượng cầu (QD) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi. Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cầu ở các mức giá khác nhau. 12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 5 Luật cầu Nội dung quy luật: Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại Giữa giá và lượng cầu: mối quan hệ nghịch P QD P QD Giải thích: 12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 6 3 12/13/2012 Luật cầu Ví dụ: Có biểu số liệu phản ánh cầu về nước đóng chai trên thị trường X trong 1 tháng như bảng dưới đây: Giá P (nghìn đ/chai) Lượng cầu QD (chai) 12/13/2012 8 10 12 14 16 600 500 400 300 200 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 7 Đồ thị đường cầu ∆P Độ dốc đường cầu = ∆Q 12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 8 4 12/13/2012 Cầu cá nhân và cầu thị trường Đường cầu thị trường là sự cộng theo chiều ngang đường cầu của các cá nhân 12/13/2012 QB 2 7 3 QTT 10 4 6 2 8 6 5 1 6 8 4 0 10 3 0 4 3 2 0 2 1 0 1 16 QA 14 Cầu thị trường là tổng cầu của các cá nhân Ví dụ: Thể hiện trên đồ thị: P 12 0 0 0 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 9 Cầu cá nhân và cầu thị trường + = D 12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 10 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quản lý (Managerial Economics): Chương 3 - Phan Thế Công 12/13/2012 Chương 3 PHÂN TÍCH VÀ ƯỚC LƯỢNG CẦU 12/13/2012 1 GIẢNG VIÊN CHÍNH: PHAN THẾ CÔNG Thị trường Khái niệm: Thị trường là một khu vực (địa điểm) trong đó nhiều người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ 12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 2 1 12/13/2012 Thị trường Phân loại thị trường: Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán: Theo phạm vi địa lý: Thị trường gạo, thị trường ô tô, thị trường dịch vụ bảo hiểm... Thị trường Hà Nội, thị trường Việt Nam, thị trường Đông Nam Á... Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường: Cạnh tranh hoàn hảo 12/13/2012 Cạnh tranh độc quyền Độc quyền nhóm Độc quyền thuần túy GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 3 Cầu (Demand) Khái niệm cầu Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác là không đổi 12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 4 2 12/13/2012 Cầu (Demand) Lưu ý: Cầu chỉ hình thành khi hội tụ đủ hai điều kiện Mong muốn Có khả năng (thanh toán) Phân biệt Cầu và Lượng cầu Lượng cầu (QD) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi. Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cầu ở các mức giá khác nhau. 12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 5 Luật cầu Nội dung quy luật: Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại Giữa giá và lượng cầu: mối quan hệ nghịch P QD P QD Giải thích: 12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 6 3 12/13/2012 Luật cầu Ví dụ: Có biểu số liệu phản ánh cầu về nước đóng chai trên thị trường X trong 1 tháng như bảng dưới đây: Giá P (nghìn đ/chai) Lượng cầu QD (chai) 12/13/2012 8 10 12 14 16 600 500 400 300 200 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 7 Đồ thị đường cầu ∆P Độ dốc đường cầu = ∆Q 12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 8 4 12/13/2012 Cầu cá nhân và cầu thị trường Đường cầu thị trường là sự cộng theo chiều ngang đường cầu của các cá nhân 12/13/2012 QB 2 7 3 QTT 10 4 6 2 8 6 5 1 6 8 4 0 10 3 0 4 3 2 0 2 1 0 1 16 QA 14 Cầu thị trường là tổng cầu của các cá nhân Ví dụ: Thể hiện trên đồ thị: P 12 0 0 0 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 9 Cầu cá nhân và cầu thị trường + = D 12/13/2012 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 10 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học quản lý Managerial Economics Kinh tế học Ước lượng cầu Cầu cá nhân Cầu thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 224 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 215 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 153 0 0 -
Tiểu luật Kinh tế học quản lý: Phân tích rủi ro sản xuất xe ô tô của công ty Vinfast
12 trang 143 1 0 -
13 trang 139 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 127 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 102 0 0