Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi Kinh tế học quốc tế CHƯƠNG 2LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ThS. Nguyễn Việt Khôi Bộ môn KTTG và QHKTQT Khoa Kinh tế - ĐHQGHN 1 I. Mục đích của chương Hệ thống hóa các lý thuyết thương mại quốc tế Nghiên cứu từng lý thuyết thương mại quốc tế cụ thể Vận dụng các lý thuyết để giải thích: Nguyên nhân hình thành thương mại Tỷ lệ trao đổi khi tham gia thương mại (term of trade) Lợi ích của các quốc gia khi tham gia thương mại 2 II. Nội dung của chương1. Lýthuyếtthươngmạicổđiển(Ricardian Models) Lýthuyếttrọngthương Lýthuyếtlợithếtuyệtđối Lýthuyếtlợithếsosánh1. Lýthuyếtthươngmạitâncổđiển(Ricardian modelsCOC)2. Lýthuyếtchuẩnvềthươngmạiquốctế(IOC)3. Lý thuyết HecksherOhlin (Factor Endowment)4. Cáclýthuyếtthươngmạitrongnộibộngành 3 I. Lý thuyết trọng thương Sự ra đời của lý thuyết Trọng thương (Cuối TK 15, đầu TK 16 đến giữa TK 18) Sự giàu có (thịnh Có nhiều vàng bạc vượng) của 1 QGXuất khẩu: kích thíchsản xuất và gia tăng của Phát triển ngoại thươngcải QG. (buôn bán với nước ngoài) Nhập khẩu: gánh Nội thương: “san đi bù lại”nặng, làm giảm cầuhàng hoá nội địa 4Lý thuyết trọng thương Lợi nhuận buôn bán là kết quả của: Trao đổi không ngang giá Lừa gạt: mua rẻ và bán đắt Kết quả: một bên thua và một bên được => “Zero-sum game” Vai trò của Nhà nước trong điều tiết kinh tế (bảo hộ). Mâu thuẫn: Kinh tế thị trường phát triển nhưng vai trò bảo hộ của Nhà nước lại lớn. 5 Lý thuyết trọng thương Ưu điểm: Chính sách: Cung nội địa vượt quá cầu khuyến khích XK và hạn chế NK. Thâm hụt trong cán cân thanh toán tăng ngoại thương là biện pháp cần được ưu tiên để bù đắp thâm hụt đó. Tích luỹ càng nhiều ngoại tệ càng tốt để đề phòng những bất trắc trong tương lai Sự gia tăng lượng vàng bạc (tức là tăng mức cung tiền tệ) trong nền kinh tế sẽ có tác dụng kích thích SX trong nước. 6Lý thuyết trọng thương Ưu điểm: Lý luận: Sớm nhận thức được vai trò quan trọng của Nhà nước (bàn tay hữu hình) Lần đầu tiên tư tưởng kinh tế được nâng lên như là một lý thuyết kinh tế 7 Lý thuyết trọng thương Hạn chế: Các lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương còn đơn giản, chưa giải thích được bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế. Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất của các QG Đánh đồng mức cung ứng tiền tệ cao với sự thịnh vượng của QG Nhìn nhận TMQT như một “trò chơi” với tổng lợi ích bằng 0 Cho rằng của cải tăng lên trong lưu thông chứ không phải trong SX. chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa trong TMQT chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn hóa SX và trao đổi chưa nhận thức được rằng các kết luận của họ có thể đúng với thực tiễn buôn bán lúc bấy giờ của một số nước như Anh, Pháp, chứ không phải với tất cả các QG khác. 8Lý thuyết trọng thương Chỉ trích của David Hume: Thăng dư cán cân TM chỉ có lợi trong ngắn hạn vì XK tăng sẽ dẫn tới lạm phát và tăng giá => hàng hóa trong nước không bán được => nhập khẩu tăng => thâm hụt CCTM Trong dài hạn, không có thặng dư TM Xem xét tĩnh nền KTTG, “nền kttg là một chiếc bánh” nước này có lợi thì nướcDavid Hume khác bị thiệt => “zero-sum game”(1711-1776) 9Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Gắn liền với tên tuổi của nhà kinh tế học Adam Smith. Người đầu tiên đưa ra sự phân tích có hệ thống về nguồn gốc thương mại quốc tế. Tác phẩm nổi tiếng “Của cải của các dân tộc” xuất bản lần đầu tiên vào năm 1776 của A.Smith đã đưa ra ý tưởng về lợi thếAdam Smith tuyệt đối để giải thích nguồn gốc và lợi ích (1723-1790) của thương mại quốc tế. 10 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Thương mại thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nước Anh nhưng nguồn gốc giàu có của nước Anh Tuy nhiên giàu có của Anh không phải là do ngoại thương mà do công nghiệp Nguồn gốc phát sinh ra của cải là từ SX. Giá trị mới được thực hiện trong lưu thông. Mỗi QG nên chuyên môn hoá vào SX những ngành mà họ có lợi thế tuyệt đối (lợi thế tuyệt đối để SX với chi phí thấp hơn các nước khác). Chi fí thấp hơn có trao đổi (thương mại), Mỗi QG có một lợi thế tuyệt đối nhất định => Phân công lao động quốc tế trên TG. Thương mại tự do => nguồn lực của thế giới sẽ được sử dụng hiệu quả nhất và có thể tối đa hóa phúc lợi của toàn TG. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học quốc tế Kinh tế học quốc tế Kinh tế quốc tế Lý thuyết trọng thương Lý thuyết thương mại Thương mại quốc tế Thương mại tân cổ điểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
71 trang 232 1 0
-
23 trang 207 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 179 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
14 trang 174 0 0
-
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 171 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
trang 148 0 0
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 144 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Tiểu luận: Soạn thảo và thỏa thuận hợp đồng ngoại thương_Những phát sinh và cách giải quyết
14 trang 128 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 3 (商务汉语系列教程 – 基础篇3): Part 1
90 trang 120 0 0 -
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 112 0 0 -
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - TS. Lê Minh Toàn
138 trang 112 0 0