Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2 - Huỳnh Minh Triết
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 898.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quốc tế - Chương 2 trình bày lý thuyết thương mại quốc tế. Các nội dung chính trong chương này gồm: Lý thuyết thương mại cổ điển, lý thuyết thương mại tân cổ điển, lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2 - Huỳnh Minh Triết Lớp học điện tử Sinh viên tải Tài liệu học tập: Bài giảng, kế hoạch học tập, các bài đọc thêm, các câu hỏi ôn tập,… tại website:https://sites.google.com/ site/intereconomicstriet/ 1 Kinh tế học quốc tế CHƯƠNG 2LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2 I. Mục đích của chương Hệ thống hóa các lý thuyết thương mại quốc tế Nghiên cứu từng lý thuyết thương mại quốc tế cụ thể Vận dụng các lý thuyết để giải thích: Nguyên nhân hình thành thương mại Tỷ lệ trao đổi khi tham gia thương mại (term of trade) Lợi ích của các quốc gia khi tham gia thương mại 3II. Nội dung của chương 1. Lý thuyết thương mại cổ điển Lý thuyết trọng thương Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Lý thuyết lợi thế so sánh 2. Lý thuyết thương mại tân cổ điển 3. Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế 4. Lý thuyết Hecksher-Ohlin 5. Các lý thuyết thương mại trong nội bộ ngành 4 I. Lý thuyết trọng thương Sự ra đời của lý thuyết Trọng thương (Cuối TK 15, đầu TK 16 đến giữa TK 18) Sự giàu có (thịnh Có nhiều vàng bạc vượng) của 1 QGXuất khẩu: kích thíchsản xuất và gia tăng củacải QG. Phát triển ngoại thương (buôn bán với nước ngoài) Nhập khẩu: gánhnặng, làm giảm cầu Nội thương: “san đi bù lại”hàng hoá nội địa 5Lý thuyết trọng thương Lợi nhuận buôn bán là kết quả của: Trao đổi không ngang giá Lừa gạt: mua rẻ và bán đắt Kết quả là một bên thua và một bên được => “Zero-sum game” Đề cao vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế thông qua bảo hộ (tăng thương mại nhưng lại hạn chế nhập khẩu) Mặc dù nền kinh tế thị trường rất phát triển nhưng vai trò bảo hộ của Nhà nước vẫn còn rất lớn. 6 Lý thuyết trọng thương Ưu điểm: Cung trong nước vượt quá cầu thì khuyến khích XK và hạn chế NK là điều mà 1 QG cần theo đuổi. Thâm hụt trong cán cân thanh toán => tăng ngoại thương là biện pháp cần được ưu tiên để bù đắp thâm hụt đó. Tích luỹ càng nhiều ngoại tệ càng tốt để đề phòng những bất trắc trong tương lai Sự gia tăng lượng vàng bạc (tức là tăng mức cung tiền tệ) trong nền kinh tế sẽ có tác dụng kích thích SX trong nước. 7 Lý thuyết trọng thương Ưu điểm: Sớm nhận thức được vai trò quan trọng của Nhà nước (bàn tay hữu hình) Lần đầu tiên tư tưởng kinh tế được nâng lên như là một lý thuyết kinh tế 8 Lý thuyết trọng thương Hạn chế: Các lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương còn đơn giản, chưa giải thích được bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế. Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất của các QG Đánh đồng mức cung ứng tiền tệ cao với sự thịnh vượng của QG Nhìn nhận TMQT như một “trò chơi” với tổng lợi ích bằng 0 Cho rằng của cải tăng lên trong lưu thông chứ không phải trong SX. chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa trong TMQT chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn hóa SX và trao đổi chưa nhận thức được rằng các kết luận của họ có thể đúng với thực tiễn buôn bán lúc bấy giờ của một số nước như Anh, Pháp, chứ không phải với tất cả các QG khác. 9Lý thuyết trọng thương Chỉ trích của David Hume: Thăng dư cán cân TM chỉ có lợi trong ngắn hạn vì XK tăng sẽ dẫn tới lạm phát và tăng giá => hàng hóa trong nước không bán được => nhập khẩu tăng => thâm hụt CCTM Trong dài hạn, không có thặng dư TM Xem xét tĩnh nền KTTG, “nền kttgDavid Hume là một chiếc bánh” nước này có lợi thì(1711-1776) nước khác bị thiệt => “zero-sum game” 10 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối •Bàn tay vô hình (the invisible hand) dẫn dắt mỗi cá nhân hướng đến lợi ích chung => chính phủ không cần can thiệp vào kinh tế, để thị trườngAdam Smith tự quyết định. Và do thị trường(1723-1790) cạnh tranh hoàn hảo nên ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2 - Huỳnh Minh Triết Lớp học điện tử Sinh viên tải Tài liệu học tập: Bài giảng, kế hoạch học tập, các bài đọc thêm, các câu hỏi ôn tập,… tại website:https://sites.google.com/ site/intereconomicstriet/ 1 Kinh tế học quốc tế CHƯƠNG 2LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2 I. Mục đích của chương Hệ thống hóa các lý thuyết thương mại quốc tế Nghiên cứu từng lý thuyết thương mại quốc tế cụ thể Vận dụng các lý thuyết để giải thích: Nguyên nhân hình thành thương mại Tỷ lệ trao đổi khi tham gia thương mại (term of trade) Lợi ích của các quốc gia khi tham gia thương mại 3II. Nội dung của chương 1. Lý thuyết thương mại cổ điển Lý thuyết trọng thương Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Lý thuyết lợi thế so sánh 2. Lý thuyết thương mại tân cổ điển 3. Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế 4. Lý thuyết Hecksher-Ohlin 5. Các lý thuyết thương mại trong nội bộ ngành 4 I. Lý thuyết trọng thương Sự ra đời của lý thuyết Trọng thương (Cuối TK 15, đầu TK 16 đến giữa TK 18) Sự giàu có (thịnh Có nhiều vàng bạc vượng) của 1 QGXuất khẩu: kích thíchsản xuất và gia tăng củacải QG. Phát triển ngoại thương (buôn bán với nước ngoài) Nhập khẩu: gánhnặng, làm giảm cầu Nội thương: “san đi bù lại”hàng hoá nội địa 5Lý thuyết trọng thương Lợi nhuận buôn bán là kết quả của: Trao đổi không ngang giá Lừa gạt: mua rẻ và bán đắt Kết quả là một bên thua và một bên được => “Zero-sum game” Đề cao vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế thông qua bảo hộ (tăng thương mại nhưng lại hạn chế nhập khẩu) Mặc dù nền kinh tế thị trường rất phát triển nhưng vai trò bảo hộ của Nhà nước vẫn còn rất lớn. 6 Lý thuyết trọng thương Ưu điểm: Cung trong nước vượt quá cầu thì khuyến khích XK và hạn chế NK là điều mà 1 QG cần theo đuổi. Thâm hụt trong cán cân thanh toán => tăng ngoại thương là biện pháp cần được ưu tiên để bù đắp thâm hụt đó. Tích luỹ càng nhiều ngoại tệ càng tốt để đề phòng những bất trắc trong tương lai Sự gia tăng lượng vàng bạc (tức là tăng mức cung tiền tệ) trong nền kinh tế sẽ có tác dụng kích thích SX trong nước. 7 Lý thuyết trọng thương Ưu điểm: Sớm nhận thức được vai trò quan trọng của Nhà nước (bàn tay hữu hình) Lần đầu tiên tư tưởng kinh tế được nâng lên như là một lý thuyết kinh tế 8 Lý thuyết trọng thương Hạn chế: Các lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương còn đơn giản, chưa giải thích được bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế. Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất của các QG Đánh đồng mức cung ứng tiền tệ cao với sự thịnh vượng của QG Nhìn nhận TMQT như một “trò chơi” với tổng lợi ích bằng 0 Cho rằng của cải tăng lên trong lưu thông chứ không phải trong SX. chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa trong TMQT chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn hóa SX và trao đổi chưa nhận thức được rằng các kết luận của họ có thể đúng với thực tiễn buôn bán lúc bấy giờ của một số nước như Anh, Pháp, chứ không phải với tất cả các QG khác. 9Lý thuyết trọng thương Chỉ trích của David Hume: Thăng dư cán cân TM chỉ có lợi trong ngắn hạn vì XK tăng sẽ dẫn tới lạm phát và tăng giá => hàng hóa trong nước không bán được => nhập khẩu tăng => thâm hụt CCTM Trong dài hạn, không có thặng dư TM Xem xét tĩnh nền KTTG, “nền kttgDavid Hume là một chiếc bánh” nước này có lợi thì(1711-1776) nước khác bị thiệt => “zero-sum game” 10 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối •Bàn tay vô hình (the invisible hand) dẫn dắt mỗi cá nhân hướng đến lợi ích chung => chính phủ không cần can thiệp vào kinh tế, để thị trườngAdam Smith tự quyết định. Và do thị trường(1723-1790) cạnh tranh hoàn hảo nên ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế quốc tế Bài giảng Kinh tế học quốc tế Kinh tế học Thương mại quốc tế Lý thuyết thương mại quốc tế Lý thuyết thương mại cổ điểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
4 trang 365 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
97 trang 312 0 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 285 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 228 6 0 -
71 trang 222 1 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 219 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0