Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2 (tt) - Huỳnh Minh Triết
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 806.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quốc tế - Chương 2 tiếp tục trình bày một số lý thuyết thương mại quốc tế. Trong chương này gồm có 2 nội dung chính, đó là: Lý thuyết Hecksher-Ohlin, các lý thuyết thương mại trong nội bộ ngành. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2 (tt) - Huỳnh Minh Triết Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ Lý thuyết H-O được xây dựng bởi 2 nhà kinh tế học người Thụy Điển là Eli Hecksher (1919) và Bertil Ohlin. Sau đó được nhà kinh tế học Paul Samuelson phát triển thêm. Lý thuyết H-O gồm 4 nội dung chính: CHƯƠNG 2 - Cân bằng giá cả yếu tố sản xuất CÁC LÝ THUYẾ THUYẾT TMQT (ti (tiế ếp) - Định lý Stolper- Samuelson - Định lý Rybczynski - Định lý thương mại Heckscher-Ohlin-VanekLÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN Eli Heckscher (1879 - 1952) Là nhà kinh tế học người Thụy Điển, Hecksher nổi tiếng với cuốn sách “Các tác giả trọng thương”. Bertil Ohlin (1899 – 1979), là nhà Mặc dù chuyên ngành chính của kinh tế học người Thụy Điển đã Heckscher là lịch sử kinh tế nhưng ông có đạt giải Nobel về kinh tế năm 1977. đóng góp lớn trong lý thuyết về sự đóng Ông có nhiều đóng góp trong mô góp của các YTSX trong TMQT. Lý thuyết hình H – O. này được ông trình bày trong một bài báo ở Thụy Điển năm 1919 và được dịch sang tiếng Anh 30 năm sau đó. 1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN Những giả thuyết của lý thuyết H - O 1. Đối tượng n/c: 2 QG (1 & 2), 2 SP (X, Y) và 2 Paul A. Samuelson (sinh ngày 15- YTSX (lao động - L và vốn - K). 5-1915 ở Mỹ) là nhà kinh tế học nghiên cứu về nhiều lĩnh vực kinh 2. Cả 2 QG có cùng một trình độ công nghệ, kỹ tế. Ông được giải thưởng Nobel thuật... nguồn TSCĐ được sử dụng với một về kinh tế năm 1970. trình độ kỹ xảo như nhau. 3. Sp X đòi hỏi nhiều lao động hơn so với sp Y và ngược lại sp Y đòi hỏi nhiều vốn hơn so với sp X. L X L Y hay K X K Y K K L LNhững giả thuyết của lý thuyết H - O Những giả thuyết của lý thuyết H - O 7. Các YTSX được tự do di chuyển trong phạm vi 1 QG nhưng không được di chuyển trong 4. Lợi suất theo quy mô không đổi trong sx cả 2 phạm vi quốc tế. Quá trình di chuyển này sẽ sp ở cả 2 QG. Nếu có sự tăng lên về số dừng lại khi tiền lương cho cùng một loại LĐ lượng L và K thì slg sẽ tăng lên một lượng hay lãi suất cho cùng một loại tư bản bằng tương ứng. nhau. 5. CMH không h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2 (tt) - Huỳnh Minh Triết Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ Lý thuyết H-O được xây dựng bởi 2 nhà kinh tế học người Thụy Điển là Eli Hecksher (1919) và Bertil Ohlin. Sau đó được nhà kinh tế học Paul Samuelson phát triển thêm. Lý thuyết H-O gồm 4 nội dung chính: CHƯƠNG 2 - Cân bằng giá cả yếu tố sản xuất CÁC LÝ THUYẾ THUYẾT TMQT (ti (tiế ếp) - Định lý Stolper- Samuelson - Định lý Rybczynski - Định lý thương mại Heckscher-Ohlin-VanekLÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN Eli Heckscher (1879 - 1952) Là nhà kinh tế học người Thụy Điển, Hecksher nổi tiếng với cuốn sách “Các tác giả trọng thương”. Bertil Ohlin (1899 – 1979), là nhà Mặc dù chuyên ngành chính của kinh tế học người Thụy Điển đã Heckscher là lịch sử kinh tế nhưng ông có đạt giải Nobel về kinh tế năm 1977. đóng góp lớn trong lý thuyết về sự đóng Ông có nhiều đóng góp trong mô góp của các YTSX trong TMQT. Lý thuyết hình H – O. này được ông trình bày trong một bài báo ở Thụy Điển năm 1919 và được dịch sang tiếng Anh 30 năm sau đó. 1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.LÝ THUYẾT HECKSCHER- OHLIN Những giả thuyết của lý thuyết H - O 1. Đối tượng n/c: 2 QG (1 & 2), 2 SP (X, Y) và 2 Paul A. Samuelson (sinh ngày 15- YTSX (lao động - L và vốn - K). 5-1915 ở Mỹ) là nhà kinh tế học nghiên cứu về nhiều lĩnh vực kinh 2. Cả 2 QG có cùng một trình độ công nghệ, kỹ tế. Ông được giải thưởng Nobel thuật... nguồn TSCĐ được sử dụng với một về kinh tế năm 1970. trình độ kỹ xảo như nhau. 3. Sp X đòi hỏi nhiều lao động hơn so với sp Y và ngược lại sp Y đòi hỏi nhiều vốn hơn so với sp X. L X L Y hay K X K Y K K L LNhững giả thuyết của lý thuyết H - O Những giả thuyết của lý thuyết H - O 7. Các YTSX được tự do di chuyển trong phạm vi 1 QG nhưng không được di chuyển trong 4. Lợi suất theo quy mô không đổi trong sx cả 2 phạm vi quốc tế. Quá trình di chuyển này sẽ sp ở cả 2 QG. Nếu có sự tăng lên về số dừng lại khi tiền lương cho cùng một loại LĐ lượng L và K thì slg sẽ tăng lên một lượng hay lãi suất cho cùng một loại tư bản bằng tương ứng. nhau. 5. CMH không h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế quốc tế Bài giảng Kinh tế học quốc tế Kinh tế học Lý thuyết Hecksher-Ohlin Lý thuyết thương mại Thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
4 trang 365 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
97 trang 312 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 228 6 0 -
71 trang 222 1 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 219 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
23 trang 194 0 0