Danh mục

Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi

Số trang: 58      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.76 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế học quốc tế" Chương 5.2: Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái; đường vận động của tỷ giá của đồng yên; thu nhập thực tế và tỷ giá hối đoái Lãi suất thực tế và tỷ giá hối đoái; lạm phát, ngang giá sức mua và tỷ giá hối đoái;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi CHƯƠNG 5 (tiếp)THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Th.S Nguyễn Việt KhôiSự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu) Các giả định:  ngoại tệ chỉ sử dụng cho các giao dịch XNK H, dịch vụ  sau khi hoàn thành giao dịch XNK mỗi bên đều muốn có trong tay đồng tiền của nước mình.  NK sẽ tạo cầu về ngoại tệ đồng thời tạo cung về nội tệ  XK tạo cung về ngoại tệ và cầu về nội tệ.  Trên FX, các nhà XNK Việt Nam có giao dịch buôn bán với Mỹ Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu)E (VND/USD) S D EE* Q* Q ($) Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu)  Đường cầu USD có độ dốc âm ↔ E↓  DUSD ↑. Nguyên nhân: khi E thấp thì H của Mỹ sẽ rẻ hơn đối với người VN  Người VN có xuE (VND/USD) hướng TD nhiều H của Mỹ hơn. NK H từ Mỹ ↑  DUSD ↑ S D  Đường cung USD có độ dốc dương ↔ E↑  SUSD ↑. E Nguyên nhân:khi E cao thì H của VN trở nênE* rẻ hơn đối với người Mỹ. Người Mỹ có xu hướng tiêu dùng H của VN nhiều hơn  SUSD ↑. Q* Q ($) Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu)  E1 >E*  SUSD >DUSD  dư cung USD  áp lực ↓ giá USD  E↓ tới mức cân bằng E*E (VND/USD)  E2 < E*  SUSD < DUSD  dư cầu USD  áp lực ↑ giá USD  E↑ tới mức cân bằng E* S D Dư cung $ E1 E E* E2 Dư cầu $ Q* Q ($) Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu) Chế độ tỷ giá thả nổi sở thích của NTD Việt Nam đốiE (VND/USD) với H của Mỹ ↑ D’ S D cầu của Việt Nam về USD G dịch chuyển lên phía trên (D  D’) E1 E E* E↑ (E*  E1) Q ↑ (Q*  Q1) Q* Q1 Q ($) VND bị mất giá Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu) Chế độ tỷ giá thả nổiE (VND/USD) cầu của Việt Nam về USD dịch chuyển xuống phía dưới (D  D’’) S D D’’ E↓ (E*  E2) E Q ↓ (Q*  Q2) E* H E2 VND ↑ giá Q2 Q* Q ($) sự ↑ giá của nội tệ có nghĩa là sự ↓ giá của ngoại tệ và ngược lại Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu) sở thích của NTD Việt Nam đối E với H của Mỹ ↑ cầu của Việt Nam về USD dịch chuyển S1 lên phía trên (D1  D2) D2 D1 3 S2 1 USD bị sức ép ↑ giá E2 (E2 > E1) 2 4E0= E1 TGHĐ cố định tại E1 = EO NHTW can thiệp bằng cách mua Q1 Q2 Q VND và bán USD E2  EO S1  S2 dự trữ ngoại tệ = 0  buộc phải Dự trữ ngoại tệ thả nổi TGHĐ sau đó của VN ↓ Sự cân bằng của TGHĐ (mô hình cung – cầu) sở thích của NTD Việt Nam đối với H của Mỹ↓ E cầu của Việt Nam về USD dịch chuyển D1 xuống phía dưới (D1  D2) D2 S1 1 USD bị sức ép ↓ giá 3E0=E1 (E2 < E1) 2 4 E2 TGHĐ cố định tại E1 = EO Q2 Q1 Q NHTW can thiệp bằng cách bán E2  E O D2  D1 VND và mua USD Các nhân tố tác động đến TGHĐcán cân tài khoản vãng laithu nhập thực tếlãi suất thực tếmức lạm phátsự ưa thích của NTD đối với sp nội địa v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: