Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 5 - TS. Lại Lâm Anh
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 5 cung cấp cho người học những kiến thức như: Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực; Lợi ích của Hội nhập Kinh tế Quốc tế; Lý thuyết liên minh hải quan; tạo lập thương mại và chuyển dịch thương mại; Các cấp độ hội nhập kinh tế khu vực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 5 - TS. Lại Lâm AnhChương 5 Hội nhập Kinh tế Khu vực và Quốc tế 1. Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 2. Lợi ích của Hội nhập Kinh tế Quốc tế 3. Lý thuyết liên minh hải quan; tạo lập thương mại và chuyển dịch thương mại 4. Các cấp độ hội nhập kinh tế khu vựcTS. Lại Lâm Anhlla2477@gmail.com 5. Một số liên kết kinh tế khu vực điển hình (NAFTA, EU, ASEAN & AFTA, WTO) 851. Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Hội nhập (hay liên kết) kinh tế quốc tế được hiểu là quá trình các nền kinh tế thế giới kết hợp với nhau một cách có hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau.2. Lợi ích của Hội nhập Kinh tế Quốc tế- Phát huy lợi thế so sánh từ đó chuyên môn hóa để phát huy tối đa những lợi thế của mình. VD: Việt Nam có lợi thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên, đất đai Chuyên môn hóa SX giầy da, gạo, cà phê… TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655- Quá trình chuyên môn hóa giúp tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa với quy mô lớn tận dụng lợi thế nhờ quy mô.- Tạo môi trường cạnh tranh, giảm độc quyền Giảm tổn thất do độc quyền gây ra.- Thông qua liên minh hải quan giữa các nước thành viên sẽ tác động tích cực đến hệ số thương mại giữa các nước trong khối và các nước còn lại của thế giới. 86 3. Lý thuyết liên minh hải quan; tạo lập thương mại và chuyển dịch thương mại Tạo lập thương mại Thuế cấm đoán với Việt Nam (Không có thương mại) Việt Nam Thái Lan Trung Quốc Giá với thương mại tự do 25 18 14 Thuế 100% 36 28 Thuế 50% với Trung Quốc 18 21 0% với Thái Lan (AFTA) TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Chuyển dịch thương mại từ TQ sang Thái Lan Chuyển dịch thương mại dẫn đến nhập hàng với giá cao (Trước đâynhập hàng từ Trung Quốc giá 14 nhưng vì tham gia liên minh hải quan nên nhậphàng từ Thái Lan với giá 18) Tạo lập thương mại, nâng được phúc lợi Dịch chuyển thương mại làm giảm phúc lợi xã hội 87 4. Các cấp độ hội nhập kinh tế khu vựca) Khu vực mậu dịch tự do (FTA-Free Trade Area) - Loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan để hàng hoá và dịch vụ được di chuyển tự do - Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ - NAFTA (Northern American Free Trade Agreement) - Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA (ASEAN Free Trade Area) TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655b) Đồng minh thuế quan (Custom Union) - Giống FTA nhưng cao hơn ở điểm cùng thống nhất chính sách thuế quan với các nước không phải là thành viên. - Thị trường chung châu Âu (EEC) trước năm 1992 88c) Thị trường chung (Common Market) Giống đồng minh thuế quan nhưng cao hơn ở điểm hàng hoá sức lao động và vốn được di chuyển tự do giữa các nước thành viên. Thị trường chung châu Âu (EEC) trước đâyd) Liên minh tiền tệ (Monetary Union) Giống thị trường chung nhưng cao hơn ở điểm các nước thành viên cùng phối hợp và thống nhất các chính sách tiền tệ, giao dịch tiền tệ quốc tế, dự trữ tiền tệ, phát hành đồng tiền tập thể TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Liên minh tiền tệ châu Âu cho ra đời đồng tiền chung châu Âu (EURO) kể từ ngày 01/01/2000.e) Liên minh kinh tế (Economic Union) Giống liên minh tiền tệ nhưng cao hơn ở điểm các nước thành viên thống nhất chính sách tiền tệ, hình thành cơ cấu kinh tế khu vực. Liên minh châu Âu (EU) 89 5. Một số liên kết kinh tế khu vực điển hìnha) Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ - NAFTA (North America Free Trade Agreement) Các nước thành viên: Mỹ, Ca-na-đa và Mê-hi-cô. Lịch trình thực hiện: - Đàm phán 6/1991. - Kết thúc đàm phán 8/1992. - Chính thức có hiệu lực 1/1/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 5 - TS. Lại Lâm AnhChương 5 Hội nhập Kinh tế Khu vực và Quốc tế 1. Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 2. Lợi ích của Hội nhập Kinh tế Quốc tế 3. Lý thuyết liên minh hải quan; tạo lập thương mại và chuyển dịch thương mại 4. Các cấp độ hội nhập kinh tế khu vựcTS. Lại Lâm Anhlla2477@gmail.com 5. Một số liên kết kinh tế khu vực điển hình (NAFTA, EU, ASEAN & AFTA, WTO) 851. Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Hội nhập (hay liên kết) kinh tế quốc tế được hiểu là quá trình các nền kinh tế thế giới kết hợp với nhau một cách có hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau.2. Lợi ích của Hội nhập Kinh tế Quốc tế- Phát huy lợi thế so sánh từ đó chuyên môn hóa để phát huy tối đa những lợi thế của mình. VD: Việt Nam có lợi thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên, đất đai Chuyên môn hóa SX giầy da, gạo, cà phê… TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655- Quá trình chuyên môn hóa giúp tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa với quy mô lớn tận dụng lợi thế nhờ quy mô.- Tạo môi trường cạnh tranh, giảm độc quyền Giảm tổn thất do độc quyền gây ra.- Thông qua liên minh hải quan giữa các nước thành viên sẽ tác động tích cực đến hệ số thương mại giữa các nước trong khối và các nước còn lại của thế giới. 86 3. Lý thuyết liên minh hải quan; tạo lập thương mại và chuyển dịch thương mại Tạo lập thương mại Thuế cấm đoán với Việt Nam (Không có thương mại) Việt Nam Thái Lan Trung Quốc Giá với thương mại tự do 25 18 14 Thuế 100% 36 28 Thuế 50% với Trung Quốc 18 21 0% với Thái Lan (AFTA) TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Chuyển dịch thương mại từ TQ sang Thái Lan Chuyển dịch thương mại dẫn đến nhập hàng với giá cao (Trước đâynhập hàng từ Trung Quốc giá 14 nhưng vì tham gia liên minh hải quan nên nhậphàng từ Thái Lan với giá 18) Tạo lập thương mại, nâng được phúc lợi Dịch chuyển thương mại làm giảm phúc lợi xã hội 87 4. Các cấp độ hội nhập kinh tế khu vựca) Khu vực mậu dịch tự do (FTA-Free Trade Area) - Loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan để hàng hoá và dịch vụ được di chuyển tự do - Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ - NAFTA (Northern American Free Trade Agreement) - Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA (ASEAN Free Trade Area) TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655b) Đồng minh thuế quan (Custom Union) - Giống FTA nhưng cao hơn ở điểm cùng thống nhất chính sách thuế quan với các nước không phải là thành viên. - Thị trường chung châu Âu (EEC) trước năm 1992 88c) Thị trường chung (Common Market) Giống đồng minh thuế quan nhưng cao hơn ở điểm hàng hoá sức lao động và vốn được di chuyển tự do giữa các nước thành viên. Thị trường chung châu Âu (EEC) trước đâyd) Liên minh tiền tệ (Monetary Union) Giống thị trường chung nhưng cao hơn ở điểm các nước thành viên cùng phối hợp và thống nhất các chính sách tiền tệ, giao dịch tiền tệ quốc tế, dự trữ tiền tệ, phát hành đồng tiền tập thể TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Liên minh tiền tệ châu Âu cho ra đời đồng tiền chung châu Âu (EURO) kể từ ngày 01/01/2000.e) Liên minh kinh tế (Economic Union) Giống liên minh tiền tệ nhưng cao hơn ở điểm các nước thành viên thống nhất chính sách tiền tệ, hình thành cơ cấu kinh tế khu vực. Liên minh châu Âu (EU) 89 5. Một số liên kết kinh tế khu vực điển hìnha) Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ - NAFTA (North America Free Trade Agreement) Các nước thành viên: Mỹ, Ca-na-đa và Mê-hi-cô. Lịch trình thực hiện: - Đàm phán 6/1991. - Kết thúc đàm phán 8/1992. - Chính thức có hiệu lực 1/1/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế Kinh tế học Quốc tế Kinh tế học Hội nhập kinh tế khu vực Chuyển dịch thương mại Lý thuyết liên minh hải quanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 228 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 219 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 154 0 0 -
13 trang 143 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 129 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 105 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 100 0 0