Danh mục

Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 - Nguyễn Hữu Nhuần

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.00 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm hàm sản xuất và những ứng dụng của hàm sản xuất, hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi, hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi, một số hàm sản xuất cơ bản (hàm tuyến tính, Hàm Cobb-Doughlas,…)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 - Nguyễn Hữu NhuầnTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIHÀM SẢN XUẤT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNGBỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNGChương 2PHÂN TÍCH SẢN XUẤTy  f ( x1 , x2 ,...xn )Y =a + bx1 + cx2Những nội dung chínhHÀM SẢN XUẤT Khái niệm hàm sản xuất và những ứngdụng của hàm sản xuất Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vàobiến đổi Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biếnđổi Một số hàm sản xuất cơ bản (hàm tuyếntính, Hàm Cobb-Doughlas,…)MỘT SỐ THUẬT NGỮHàm sản xuấtYếu tố đầu vào (inputs)Vốn (K), Lao động (L)Năng suất biên (MP)Năng suất trung bình (AP)Qui luật năng suất biên giảm dầnĐường đẳng lượngTỷ lệ thay thế kỹ thuật (RTS)Độ co giãn thay thế (σ)HÀM SẢN XUẤTHÀM SẢN XUẤTKhi sử dụng một yếu tố đầu vào biến đổiMối quan hệ giữa tổng sp đầu ra và lao động sửdụng trên một diện tích cố định (10 hecta.)Khi sử dụng một yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm sảnxuất thể hiện mối quan hệ như sau:350mf :R R300Thùngn250200150Cho thấy rằng Hàm sản xuất (f) là hàm thể hiện:-Việc sử dụng n yếu tố đầu vào để sản xuất ra m đầu ra.-Thông thường, chúng ta chỉ quan tâm đến các giá trị đầuvào không âm để sản xuất ra các đầu ra dương.10050002468Lao động1HÀM SẢN XUẤTHÀM SẢN XUẤTKhi sử dụng một yếu tố đầu vào biến đổiKhi sử dụng hai yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàmsản xuất thể hiện mối quan hệ như sau:180High Yield Function160f : Rn  Rm140Average Yield FunctionCorn (bu./acre)120y  f  x1 , x2 1008060Low Yield Function40200020406080100120140160180Nitrogen (lbs./acre)HÀM SẢN XUẤTHÀM SẢN XUẤTKhi sử dụng hai yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàmsản xuất thể hiện mối quan hệ như sau:0.80.911.21.1Theo Philip Wicksteed:Hàm sản xuất được mô tả như một quan hệ kỹ thuậtnhằm chuyển đổi các yếu tố đầu vào như nguyên vậtliệu đầu vào để sản xuất thành một sản phẩm cụ thểnào đó. Hay nói cách khác, hàm sản xuất được địnhnghĩa thông qua việc tối đa mức đầu ra có thể đượcsản xuất bằng cách kết hợp các yếu tố đầu vào nhấtđịnh.y = f(x1, x2, ... xn)2001000501.1. Một số khái niệmTrong đó:y là mức sản lượng đầu rax1, x2, ... Xn: các yếu tố sản xuấtgiá trị của x thì lớn hơn hoặc bằng 0 và nó tạo thành giới hạnphụ thuộc của hàm sản xuất.-100150HÀM SẢN XUẤTKhái niệm chung:Hàm sản xuất của một loại sản phẩm nào đócho biết số lượng sản phẩm tối đa của sảnphẩm đó (ký hiệu là Q) có thể được sản xuất rabằng cách sử dụng các phối hợp khác nhaucủa vốn (K) và lao động (L), với một trình độcông nghệ nhất định.Hay Q = f(K,L)HÀM SẢN XUẤT Dạng tổng quát của hàm sản xuất:Y = f(x1, x2, x3…xn) Hàm sản xuất thông thường được viết như sau:Q = aK + bLTrong đó:- Q là số lượng sản phẩm tối đa có thể được sản xuấtra ở một trình độ công nghệ nhất định ứng với cáckết hợp của các yếu tố đầu vào là lao động (L) vàvốn (K) khác nhau.- K: số vốn; L: lao động- a và b là các tham số ước lượng của mô hình2HÀM SẢN XUẤTĐiều kiện để hàm sản xuất có nghĩa:- Với những giá trị không âm của K và Lqq 0;0KL- Hàm sản xuất được giả định là hàm số đồngbiến với vốn và lao động- Hàm sản xuất áp dụng cho một trình độ côngnghệ nhất định.Một số điểm chính của Hàm sản xuất• Chỉ ra mối liên hệ giữa đầu ra được sảnxuất và đầu vào được sử dụngHÀM SẢN XUẤT1.2. Ứng dụng của hàm sản xuất: Phân tích mối quan hệ giữa đầu vào vàđầu ra trong sản xuất. Là cơ sở để nhà sản xuất kết hợp tối ưucác đầu vào Xác định đầu ra tối đa và lợi nhuận tối đa. Phân tích tác động của giông mới, các tiếnbộ khoa học kỹ thuậtMột số ví dụ về Hàm sản xuấtHàm sản xuất với hai đầu vào (ngắn hạn vàdài hạn) dạng Cobb-Douglas:• Q = Kα.Lβ• Chỉ ra số lượng đầu ra nhiều nhất hãngcó thể sản xuất với các kết hợp đầu vàonhất định và kỹ thuật không thay đổi• Hàm sản xuất với hai đầu vào :• Q = f(K,L)Ví dụ: Hàm sản xuất của nền kinh tế Mỹcuối thế kỷ 19 là:• Q = K1/4L3/4Hàm sản xuất trong ngắn hạn và trong dài hạn• Trong ngắn hạn, khi hãng tăng sử dụng một yếu tốsản xuất, giữ nguyên yếu tố kia cũng đủ làm đầu rathay đổiHÀM SẢN XUẤTVí dụ 1: ta có hàm sản xuấtY = 2x• Trong dài hạn, hãng có thể giữ nguyên đầu ra khigiảm một yếu tố bằng cách tăng yếu tố kiaX = 1; Y = 2X = 2; Y = 4X= 6; Y = 12………………• Trong dài hạn, khi hãng tăng đồng loạt các yếu tố(tăng qui mô) sản xuất, đầu ra sẽ tăng nhưng tốcđộ tăng của đầu ra có thể khác của đầu vào3HÀM SẢN XUẤTHÀM SẢN XUẤTVí dụ 2: Nếu hàm sản xuất có dạng:Ví dụ 3: Hàm sản xuất cũng có thể được trình bày dưới dạng:y xCác mối quan hệ X,Y này có gì đặc biệtNếu X = 10; Y = 25Nếu X = 20; Y = 50Nếu X = 30; Y = 60Nếu X = 40; Y = 65Nếu X = 50; Y = 60X = 1; Y = 1X = 9; Y = 3X= 25;Y = 5………………?-Các nhà toán học có thể tìm ra một HÀM SỐ thể hiện mốiquan hệ giữa X và Y- NHƯNG mỗi giá trị của Y phải có được từ một đầu vào nàođó của X- Ta ...

Tài liệu được xem nhiều: