Danh mục

Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 6 - Nguyễn Hữu Nhuần

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 924.24 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Khái niệm ngoại ứng, khái niệm hàng hóa công cộng, tính phi hiệu quả của ngoại ứng, sửa chữa những thất bại của thị trường,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 6 - Nguyễn Hữu NhuầnTRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIBỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNGPHÂN TÍCH NGOẠI ỨNGChương VINGOẠI ỨNG, RỦI RO VÀ KHÔNGCHẮC CHẮNNỘI DUNG Khái niệm ngoại ứng Khái niệm hàng hóa công cộng Tính phi hiệu quả của ngoại ứng Sửa chữa những thất bại của thị trườngĐịnh nghĩa về một ngoại ứng Ngoại ứng tồn tại khi:U A  U A ( X 1, X 2 ,..., X m , Y1 ),Hoặc, độ thỏa dụng của cá nhân A, phụ thuộc vào “cáchoạt động” khác, ngoài sự kiểm soát của cá nhân A,Nó phụ thuộc không chỉ vào các hoạt động X1,…Xm,mà còn các hoạt động Y1 dưới sự kiểm soát của cá nhânB nào đó.I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG1.1. Khái niệm- Ngoại ứng xuất hiện khi một quyết định sản xuất hoặctiêu dùng của một cá nhân, tổ chức làm ảnh hưởng đếnviệc sản xuất hay tiêu dùng của những người khác màkhông thông qua giá cả thị trường.Ngoại ứng là sự ảnh hưởng của một hoạt động xảy rabên trong một hệ tác động lên các yếu bên ngoài hệ đó;hoặc các hoạt động xảy ra có ảnh hưởng giữa các thànhphần trong từng hệ. Khi các hoạt động gây ra ngoại ứngxuất hiện tức là tạo ra các tổn thất hoặc phúc lợi màkhông được chi trảTác động của ngoại ứngTác động của ngoại ứngTác động của ngoại ứngTác động của ngoại ứngTác động của ngoại ứngI. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG1.2. Tại sao phải nghiên cứu ngoại ứng?Với nhà sản xuất Để giúp nhà đầu tư lựa chọn phương án sản xuất tốtnhất Để nâng cao trách nhiệm của nhà sản xuất Để sử dụng hợp lý và bền vững nguồn tài nguyên Để thương lượng về mặt kinh tế đối với những ngườisản xuất và cá nhân khác Để nhà sản xuất có quyết định sản xuất đúng đắn nhằmtối đa hóa lợi nhuậnI. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG1.2. Tại sao phải nghiên cứu ngoại ứng?Với chính phủ Quy hoạch và kiểm soát sản xuất một cáchhiệu quả Đánh thuế gây ô nhiễm Có chính sách khuyến khích ngoại ứng tíchcực Kế hoạch sử dụng hợp lý các nguồn tàinguyênI. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNGI. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG1.3. Ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực?Ngoại ứng tiêu cực: Ngoại ứng tiêu cực là nhữngtác động bên ngoài gây ảnh hưởng xấu đến doanhnghiệp và xã hội.Ví dụ: Chất thải và bụi từ nhà máy hóa chất LâmThao đã làm gây ô nhiễm nguồn nước và không khíkhu vực lân cận làm sản xuất nông nghiệp của nôngdân bị ảnh hưởng nghiêm trọng do thiếu nước sạchđể tưới.II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG1.3. Ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực2.1. Khái niệm hàng hóa công cộngNgoại ứng tích cực: Ngoại ứng tích cực là nhữngtác động bên ngoài gây ảnh hưởng tốt đến doanhnghiệp và xã hội.Hàng hóa công cộng là một loại hàng hóa mà mọingười đều tự do hưởng thụ các lợi ích của hànghóa đó mà không làm giảm thiểu khả năng hưởngthụ của người khác. Sản phẩm công cộng chính làtrường hợp có tác động ngoại ứng mạnh tích cựcVí dụ: Việc áp dụng các phương pháp canh tác hợplý và trồng rừng ở khu vực thượng lưu sông MêKông đã góp phần cung cấp nguồn nước sạch chokhu vực hạ nguồn hay khu vực hạ lưu đã chịu tácđộng của ngoại ứng tích cựcII. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG2.1. Khái niệm hàng hóa công cộngHai đặc điểm cơ bản của hàng hóa côngcộng:KHÔNG CẠNH TRANHKHÔNG LOẠI TRỪVí dụ: Không khí sạch, Vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long,TV, an ninh quốc phòng, ánh sáng từ một ngôinhà…II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG2.2. Các loại hàng hóa công cộng:- Hàng hóa công cộng thuần túy: Là loại hàng có hóacó hai đặc tính chủ yếu là Không có tính loại trừ vàKhông cạnh tranh.- Hàng hóa công cộng không thuần túy:+ Hàng hóa sở hữu riêng nhưng lại không loại trừ: VTC+ Hàng hóa không có sở hữu riêng nhưng lại loại trừ:Không khí, hồ nước lớn+ Một số hàng hóa công cộng hoặc có tính loại trừ, hoặccó tính sở hữu riêng, hoặc có cả hai: Vườn QGII. HÀNG HÓA CÔNG CỘNGII. HÀNG HÓA CÔNG CỘNGĐường cầu và cung của hàng hóa công cộng2.3. Hàng hóa công cộng và những thất bại của thị trườngLợi ích ($)- Bạn tiêu dùng bao nhiêu dịch vụ quốc phòng tuần trước?$7.00- Không có cách nào có thể cung cấp hàng hóa và dịch vụ mà$5.50Khi hàng hóa không cạnh tranh,LỢI ÍCH BIÊN XÃ HỘI đuợc xác địnhbằng TỔNG ĐƯỜNG CẦU cá nhâncho hàng hóa đó theo chiều thẳng đứngMCkhông mang lợi cho một ai đó.D2-Người dân không có động lực để chi trả cho các hàng hóa có$4.00-Những người sử dụng tự do không đánh giá đúng giá trị của$1.50Q tối ưu khi MC = MB tại 2Đơn vị Q. MB =$1.50 + $4.00 or $5.50.giá trị đối với họDhàng hóa dịch vụ để họ có thể hưởng lợi ích mà không phải chitrả.D10123456789Q10III. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNGIII. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG3.1. Ngoại ứng tiêu cực3.2. Ngoại ứng tiêu cựcSự chênh lệch làchi phí ngoại biênKhi có ngoại ứng tiêu cực,Chi phí biên xã hội (MSC)sẽ cao hơn chi phí biên của cá nhânMSCDoanh nghiệp sẽ sản xuấtở mức q1 để tối đa hóa lợi nhuậnTrong khi SL tối ưu là q*.MSCP, MCPMSCIMPCCAS = MPCISL cạnh tranh là Q1Trong khi SL tối ưu là Q*.Tổng chi phí xã hội/Ngoại ứng t ...

Tài liệu được xem nhiều: