Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 3 - TS. Phan Thế Công
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 982.26 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu trình bày trong chương 3 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng thuộc bài giảng Kinh tế học vi mô 1 trình bày về các kiến thức sở thích của người tiêu dùng, sự ràng buộc về ngân sách, sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 3 - TS. Phan Thế Công 17/06/2013 Lợi ích Chương 3 Khái niệm: Lợi ích chỉ sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng hàng LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI hóa hay dịch vụ Tổng lợi ích (TU): Tổng sự hài lòng, thỏa mãn khi NGƯỜI TIÊU DÙNG tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch vụ nhất định Hàm tổng lợi ích TU = f(X,Y) Ví dụ: TU = X.Y hoặc TU = 3X + 2Y TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG DĐ: 0966653999 Email: congpt@vcu.edu.vn Sở thích của người tiêu dùng TS. PHAN THẾ CÔNG Chương 3Nội dung chương 3 Độ thỏa dụng (lợi ích) Sở thích của người tiêu dùng Là mức độ thỏa mãn và hài lòng mà người tiêu Sự ràng buộc về ngân sách dùng có được khi tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu vụ; còn gọi là lợi ích (U). Tổng lợi ích (TU) là toàn bộ sự thỏa mãn và hài lòng khi tiêu dùng một số lượng nhất định hàng hóa và dịch vụ. Công thức tính: TU = f(X, Y, Z,…); hoặc TU = TUX + TUY + TUZ + … GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 5Một số giả thiết cơ bản Lợi ích cận biên Sở thích hoàn chỉnh Khái niệm: Người TD luôn sắp xếp được các lô hàng theo thứ tự ưa Lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi trong tổng lợi thích ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch Sở thích có tính chất bắc cầu vụ Nếu A được ưa thích hơn B và B được ưa thích hơn C Công thức: TU A được ưa thích hơn C MU TU (Q) Q Người TD luôn thích nhiều hơn là thích ítSở thích của người tiêu dùng TS. PHAN THẾ CÔNG Sở thích của người tiêu dùng TS. PHAN THẾ CÔNG 1 17/06/2013 Chương 3 Ví dụ: Một người tiêu dùng uống bia, số Đường bàng quan lượng cốc bia là X, tổng lợi ích là TUX X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 TUX 0 35 65 90 105 110 110 95 60 MUX - 35 30 25 15 5 0 -15 -35TS. PHAN THẾ CÔNG 7 Sở thích của người tiêu dùng Lợi ích cận biên Đường bàng quan Q TU MU Ví dụ 1: Bảng số liệu Khái niệm: Ví dụ 2: 1 10 10 Đường bàng quan (U) là tập hợp các điểm phản ánh Hàm tổng lợi ích TU = 0,4XY những lô hàng hóa khác nhau nhưng được n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 3 - TS. Phan Thế Công 17/06/2013 Lợi ích Chương 3 Khái niệm: Lợi ích chỉ sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng hàng LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI hóa hay dịch vụ Tổng lợi ích (TU): Tổng sự hài lòng, thỏa mãn khi NGƯỜI TIÊU DÙNG tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch vụ nhất định Hàm tổng lợi ích TU = f(X,Y) Ví dụ: TU = X.Y hoặc TU = 3X + 2Y TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG DĐ: 0966653999 Email: congpt@vcu.edu.vn Sở thích của người tiêu dùng TS. PHAN THẾ CÔNG Chương 3Nội dung chương 3 Độ thỏa dụng (lợi ích) Sở thích của người tiêu dùng Là mức độ thỏa mãn và hài lòng mà người tiêu Sự ràng buộc về ngân sách dùng có được khi tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu vụ; còn gọi là lợi ích (U). Tổng lợi ích (TU) là toàn bộ sự thỏa mãn và hài lòng khi tiêu dùng một số lượng nhất định hàng hóa và dịch vụ. Công thức tính: TU = f(X, Y, Z,…); hoặc TU = TUX + TUY + TUZ + … GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 5Một số giả thiết cơ bản Lợi ích cận biên Sở thích hoàn chỉnh Khái niệm: Người TD luôn sắp xếp được các lô hàng theo thứ tự ưa Lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi trong tổng lợi thích ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch Sở thích có tính chất bắc cầu vụ Nếu A được ưa thích hơn B và B được ưa thích hơn C Công thức: TU A được ưa thích hơn C MU TU (Q) Q Người TD luôn thích nhiều hơn là thích ítSở thích của người tiêu dùng TS. PHAN THẾ CÔNG Sở thích của người tiêu dùng TS. PHAN THẾ CÔNG 1 17/06/2013 Chương 3 Ví dụ: Một người tiêu dùng uống bia, số Đường bàng quan lượng cốc bia là X, tổng lợi ích là TUX X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 TUX 0 35 65 90 105 110 110 95 60 MUX - 35 30 25 15 5 0 -15 -35TS. PHAN THẾ CÔNG 7 Sở thích của người tiêu dùng Lợi ích cận biên Đường bàng quan Q TU MU Ví dụ 1: Bảng số liệu Khái niệm: Ví dụ 2: 1 10 10 Đường bàng quan (U) là tập hợp các điểm phản ánh Hàm tổng lợi ích TU = 0,4XY những lô hàng hóa khác nhau nhưng được n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi người tiêu dùng Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Lựa chọn tiêu dùng tối ưu Kinh tế học vi mô Kinh tế vi mô Nghiên cứu kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 716 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
98 trang 305 0 0
-
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 224 6 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 216 0 0