Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 5.2 - TS. Hoàng Khắc Lịch

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.35 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế học vi mô 1 - Chương 5.2: Thị trường độc quyền thuần túy" cung cấp cho người học các kiến thức: Thị trường độc quyền bán thuần túy, tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn, tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 5.2 - TS. Hoàng Khắc Lịch 11/24/2013 Chương 5.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY 1Nội dung chương 5.2 Thị trường độc quyền bán thuần túy Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn Thị trường độc quyền mua thuần túy 2Đặc trưng của thị trường độc quyềnbán thuần túy Chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản lượng của thị trường Hãng có sức mạnh thị trường (có khả năng tác động đến giá cả và sản lượng trên thị trường) Là hãng “định giá” Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng hóa thay thế gần gũi Có rào cản lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường 3 1 11/24/2013Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền Quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô (độc quyền tự nhiên) Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Do bằng phát minh sáng chế (patent, copywriter) Do các quy định của Chính phủ … 4Đường cầu của hãng độc quyền Đường cầu của hãng chính là đường cầu của thị trường  Là một đường có độ dốc âm tuân theo luật cầu 5Doanh thu cận biên Khi đường cầu là đường tuyến tính có phương trình: P = a – bQ Tổng doanh thu bằng TR = P × Q = aQ – bQ2 Doanh thu cận biên bằng: MR = a – 2bQ Đường doanh thu cận biên cũng là đường tuyến tính, cùng cắt trục tung tại cùng một điểm với đường cầu và có độ dốc gấp đôi độ dốc đường cầu 6 2 11/24/2013Đường cầu và đường doanh thu cận biêncủa hãng độc quyền 7Doanh thu cận biên và độ co dãn Theo công thức ∆ TR ∆ ( PQ ) MR = = ∆Q ∆Q P∆Q Q∆P  Q ∆P  = + = P 1 +  ∆Q ∆Q  P ∆Q   1  ⇒ MR = P  1 + D   EP  8Doanh thu cận biên và độ co dãn  1  MR = P  1 + D   EP  9 3 11/24/2013Đường cầu và đường doanh thu cận biêncủa hãng độc quyền 10Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn: MR = SMC Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:  Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC  Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC  Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC < P < ATC  Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC 11Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Khi P > ATC 12 4 11/24/2013Thua lỗ nhỏ nhất trong ngắn hạn đối vớihãng độc quyền 13Quy tắc định giá của hãng độc quyền Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó: MR = MC Mà ta đã chứng minh  1  MR = P  1 + D   EP   1  MC ⇒ MC = P  1 + D  ⇒ P =  EP  1+ 1 E PD 14Quy tắc định giá của hãngđộc quyền Ta có:  P  P P − MC = P −  P + D  = − D > 0  EP  EP Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn chi phí cận ...

Tài liệu được xem nhiều: