Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 5.3 - TS. Phan Thế Công
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 791.17 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1 Chương 5 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo trình bày về tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn, thị trường cạnh tranh độc quyền, cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 5.3 - TS. Phan Thế Công 6/17/2013 Các đặc trưng KINH TẾ HỌC VI MÔ Có rất nhiều hãng sản xuất trên thị trường Không có rào cản về việc gia nhập hoặc rút lui (Microeconomics) khỏi thị trường Sản phẩm hàng hóa của các nhà sản xuất có sự khác biệt Hàng hóa thay thế được cho nhau nhưng không phảiTS.GVC. PHAN THẾ CÔNG là thay thế hoàn hảoDĐ: 0966653999Email: congpt@vcu.edu.vn 1 4 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạnChương 5.3 Trong ngắn hạn, để tối đa hóa lợi nhuận, hãngTHỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO cạnh tranh độc quyền lựa chọn sản xuất tại mức sản lượng có MR = MC Do sản phẩm có sự khác biệt nên hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu dốc xuốngTS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí cận biênDĐ: 0966653999 Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối với độc quyềnEmail: congpt@vcu.edu.vn thuần túy 2 5 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạnThị trường cạnh tranhđộc quyền 3 6 1 6/17/2013Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn Khi có lợi nhuận kinh tế dương, sẽ thu hút thêm các hãng khác gia nhập thị trường Thị phần của hãng trên thị trường bị giảm đi Đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái Quá trình gia nhập sẽ kết thúc khi các hãng trên thị trường đạt lợi nhuận kinh tế bằng không: Lúc này, đường cầu của hãng tiếp xúc với đường chi phí bình quân dài hạn 7 10Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong Cạnh tranh độc quyền và hiệu quảdài hạn kinh tế Với thị trường cạnh tranh độc quyền: Mức giá lớn hơn chi phí cận biên nên gây ra tổn thất xã hội (phúc lợi xã hội bị giảm) Các hãng cạnh tranh độc quyền hoạt động với công suất thừa Sản lượng thấp hơn mức sản lượng có chi phí bình quân nhỏ nhất Ưu điểm: đa dạng hóa sản phẩm 8 11 Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Mức giá bằng chi phí cận biên Trạng thái cân bằng dài hạn đạt được ở mức chi phí tối thiểu P = LACmin Phúc lợi xã hội bị mất do cạnh tranh độc quyền = SAEG Do đường cầu dốc xuống nên điểm cân bằng dài hạn nằm phía bên trái điểm LACmin, mức chi phí chưa phải thấp nhất 9 12 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 5.3 - TS. Phan Thế Công 6/17/2013 Các đặc trưng KINH TẾ HỌC VI MÔ Có rất nhiều hãng sản xuất trên thị trường Không có rào cản về việc gia nhập hoặc rút lui (Microeconomics) khỏi thị trường Sản phẩm hàng hóa của các nhà sản xuất có sự khác biệt Hàng hóa thay thế được cho nhau nhưng không phảiTS.GVC. PHAN THẾ CÔNG là thay thế hoàn hảoDĐ: 0966653999Email: congpt@vcu.edu.vn 1 4 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạnChương 5.3 Trong ngắn hạn, để tối đa hóa lợi nhuận, hãngTHỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO cạnh tranh độc quyền lựa chọn sản xuất tại mức sản lượng có MR = MC Do sản phẩm có sự khác biệt nên hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu dốc xuốngTS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí cận biênDĐ: 0966653999 Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối với độc quyềnEmail: congpt@vcu.edu.vn thuần túy 2 5 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạnThị trường cạnh tranhđộc quyền 3 6 1 6/17/2013Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn Khi có lợi nhuận kinh tế dương, sẽ thu hút thêm các hãng khác gia nhập thị trường Thị phần của hãng trên thị trường bị giảm đi Đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái Quá trình gia nhập sẽ kết thúc khi các hãng trên thị trường đạt lợi nhuận kinh tế bằng không: Lúc này, đường cầu của hãng tiếp xúc với đường chi phí bình quân dài hạn 7 10Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong Cạnh tranh độc quyền và hiệu quảdài hạn kinh tế Với thị trường cạnh tranh độc quyền: Mức giá lớn hơn chi phí cận biên nên gây ra tổn thất xã hội (phúc lợi xã hội bị giảm) Các hãng cạnh tranh độc quyền hoạt động với công suất thừa Sản lượng thấp hơn mức sản lượng có chi phí bình quân nhỏ nhất Ưu điểm: đa dạng hóa sản phẩm 8 11 Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Mức giá bằng chi phí cận biên Trạng thái cân bằng dài hạn đạt được ở mức chi phí tối thiểu P = LACmin Phúc lợi xã hội bị mất do cạnh tranh độc quyền = SAEG Do đường cầu dốc xuống nên điểm cân bằng dài hạn nằm phía bên trái điểm LACmin, mức chi phí chưa phải thấp nhất 9 12 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền Tối đa hóa lợi nhuận Kinh tế học vi mô Kinh tế vi mô Nghiên cứu kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 727 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 242 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0