Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 5 - Nguyễn Hồng Quân

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 894.96 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế học vi mô 1 - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của người sản xuất" cung cấp cho người học các kiến thức: Lý thuyết về sản xuất, lý thuyết về chi phí, lý thuyết về lợi nhuận.Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 5 - Nguyễn Hồng Quân CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTI. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT- Một số khái niệm- Hàm sản xuất- Sản xuất với một đầu vào biến đổi- Sản xuất trong dài hạn CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết về sản xuất1. Một số khái niệm1.1. Sản xuấtSản xuất là việc sử dụng các loại hàng hóa và dịch vụ khácnhau, gọi là các đầu vào hoặc các yếu tố sản xuất, để tạo rahàng hóa dịch vụ mới, gọi là đầu ra (hay sản phẩm).1.2. Công nghệCông nghệ được hiểu là các cách thức hoặc các phương pháp(các kỹ thuật) kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩmđầu ra. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết về sản xuất1. Một số khái niệm1.3. Doanh nghiệp / hãngKhái niệm: Hãng được hiểu là tổ chức kinh tế thuê, mua cácyếu tố sản xuất đầu vào nhằm tạo ra hàng hóa, dịch vụ để báncho người tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận.1.4. Ngắn hạn và dài hạnNgắn hạn là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một đầu vàocố định. Ngược lại, dài hạn là khoảng thời gian trong đó hãngcó thể thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào sử dụng trong quátrình sản xuất. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết về sản xuất2. Hàm sản xuất- Khái niệm: Hàm sản xuất biểu hiện mối quan hệ về mặt kỹthuật giữa các yếu tố sản xuất khác nhau theo một công nghệđã lựa chọn nhất định để tối đa hóa đầu ra.- Hàm sản xuất có dạng tổng quát là Q = f (x1, x2,…, xn)với Q là sản lượng đầu ra và x1, x2,…, xn là các yếu tố sảnxuất đầu vào.- Nếu cố định các yếu tố sản xuất khác mà chỉ nghiên cứu,xem xét đến hai yếu tố là lao động và vốn thì chúng ta cóhàm sản xuất là Q = f (K, L). CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết về sản xuất2. Hàm sản xuấtDạng hàm sản xuất phổ biến và hữu dụng nhất mà chúng tathường sử dụng là hàm Cobb – Douglas có dạng: Q = f (K, L) = a. Kα. Lβvới a là một hằng số; α và β là số mũ của K và L cho biết tầmquan trọng tương đối của hai yếu tố này trong quá trình sảnxuất. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết về sản xuất2. Hàm sản xuấtKhái niệm hiệu suất của quy mô đề cập tới sự thay đổi của sảnlượng đầu ra khi tất cả các đầu vào có thể tăng theo cùng tỷ lệtrong dài hạn.- Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng trên h lần thìđây là trường hợp hiệu suất tăng theo quy mô (đạt tính kinh tế): f (hK, hL) > hf (K, L).- Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng ít hơn h lầnthì đây là trường hợp hiệu suất giảm theo quy mô (phi kinh tế): f (hK, hL) < hf (K, L).- Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng đúng h lần thìđây là trường hợp hiệu suất không đổi theo quy mô: f (hK, hL) = hf (K, L). CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết về sản xuất2. Hàm sản xuấtĐối với hàm sản xuất Cobb – Douglas, tổng các hệ số α và βcó thể cho chúng ta biết hiệu suất của quy mô.- Nếu α + β = 1 thì hàm sản xuất phản ánh hiệu suất khôngđổi theo quy mô;- Nếu α + β < 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo quymô;- Nếu α + β > 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quymô. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết về sản xuất3. Sản xuất với một đầu vào biến đổiKhi nghiên cứu hàm sản xuất ngắn hạn chúng ta sẽ giả địnhrằng chỉ có lượng đầu vào lao động sử dụng trong sản xuất làcó thể thay đổi được còn lượng tư bản sử dụng cố định ở K.Do đó, hàm sản xuất là hàm một biến số theo L được biểu thịlà: CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết về sản xuất3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi3.1. Năng suất bình quânNăng suất bình quân hay sản phẩm bình quân của lao động(APL) là số lượng đầu ra tính theo một đơn vị đầu vào laođộng. Năng suất bình quân được xác định bằng cách lấy sảnlượng đầu ra chia cho số lao động mà hãng đã sử dụng để sảnxuất ra số đầu ra đó.Tương tự với APK CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết về sản xuất3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết về sản xuất3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dầnNội dung: Năng suất cận biên của bất kỳ một yếu tố đầu vàobiến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm và giảm dần tại một thờiđiểm nào đó khi ta tiếp tục bỏ thêm từng đơn vị của yếu tố đóvào quá trình sản xuất (yếu tố đầu vào kia cố định).Mối quan hệ giữa MP và AP là gì? CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết về sản xuất3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết về sản xuất3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết về sản xuất3. Sản xuất với một đầu ...

Tài liệu được xem nhiều: