Bài giảng Kinh tế học vi mô 2: Chương 4 - TS. Phan Thế Công (2013)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 471.44 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế học vi mô 2 - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất" cung cấp cho người học các kiến thức: Phân tích lý thuyết sản xuất, lựa chọn chi phí sản xuất trong dài hạn, thặng dư sản xuất của thị trường cạnh tranh trong ngắn hạn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2: Chương 4 - TS. Phan Thế Công (2013)3/3/2013Chương 4KINH TẾ HỌC VI MÔ 2LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍSẢN XUẤT(Microeconomics 2)TS. GVC. Phan Thế Công3/3/20131GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNGNội dung chương 4GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG3Nhắc lại một số vấn đềGIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG2Nhắc lại một số vấn đềPhân tích lý thuyết sản xuấtLựa chọn chi phí sản xuất trong dài hạnThặng dư sản xuất của thị trường cạnh tranh trongngắn hạn3/3/20133/3/2013Sản xuất:3/3/2013Quá trình tạo ra hàng hóa hay dịch vụ từ các đầu vàohoặc nguồn lực: lao động, máy móc, thiết bị, đất đai,nguyên nhiên vật liệu…GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG4Nhắc lại một số vấn đềHàm sản xuất:là một mô hình toán học cho biết lượng đầu ra tối đacó thể thu được từ các tập hợp khác nhau của các yếutố đầu vào tương ứng với một trình độ công nghệnhất địnhCông thứcQ = f(x1,x2,…,xn)Trong đó:3/3/2013Phân biệt sản xuất ngắn hạn và sản xuất dài hạn:Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất cómột yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay đổiđược.Dài hạn là khoảng thời gian đủ để tất cả các yếu tốđầu vào đều có thể thay đổiQ: lượng đầu ra tối đa có thể thu đượcx1, x2, …, xn: số lượng yếu tố đầu vào được sử dụngtrong quá trình sản xuấtGIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG53/3/2013GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG613/3/2013Nhắc lại một số vấn đềNhắc lại một số vấn đềMột số chỉ tiêu cơ bảnSản phẩm bình quân của một yếu tố đầu vào (AP)Một số chỉ tiêu cơ bảnLà số sản phẩm bình quân do một đơn vị đầu vào tạo ratrong một thời gian nhất địnhCông thức tínhAPL =3/3/2013QLAPK =QKGIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNGSản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP)Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khiyếu tố đầu đó vào thay đổi một đơn vị (các yếu tố đầuvào khác là cố định)Công thức tính:MPL =7∂Q∂LMPK =∂Q∂K3/3/2013GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG83/3/2013GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG10Nhắc lại một số vấn đềQuy luật sản phẩm cận biên giảm dần:khi gia tăng liên tiếp những đơn vị của một đầu vàobiến đổi trong khi cố định các đầu vào khác thì sẽđến một lúc sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào đógiảm dần.Giải thích quy luật:3/3/2013Khi có yếu tố cố định, để tăng sản lượng phải tăngyếu tố biến đổi yếu tố biến đổi sẽ làm việc vớingày càng ít yếu tố cố định sản phẩm cận biên củayếu tố biến đổi giảmGIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG9Mối quan hệ giữa APL và MPLChứng minhGiữa APL và MPL có mối quan hệ như sau:3/3/2013Nếu MPL > APL thì khi tăng sản lượng sẽ làm choAPL tăng lênNếu MPL < APL thì khi tăng sản lượng sẽ làm choAPL giảm dầnKhi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhấtGIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG11Về nhà tự chứng minhGợi ý: tính đạo hàm bậc nhất của APL3/3/2013GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG1223/3/2013Nhắc lại một số vấn đềĐường đồng lượngSản xuất dài hạn - Ví dụ12345670000000002552749010010811405511216219822424225225830831702473033423693843944010822032540045348851152750125258390478543590631653601372864255235986557047327014130445355964370876680080143314474587679753818Khái niệm:1182801Số lượng lao động L00857Đường đồng lượng là tập hợp các điểm trên đồ thịthể hiện tất cả những sự kết hợp có thể có của cácyếu tố đầu vào có khả năng sản xuất một lượng đầura nhất địnhSố lượng vốn K3/3/2013GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG133/3/2013Khái niệm:GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG15Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biênCông thức tính:Từ hàm sản xuất Q = f(K,L) dKMRTS = −dLdQ =dQ = 0 nên⇒−3/3/20133/3/2013∂Q∂QdK +dL∂K∂LdK ∂Q ∂L MPL==dL ∂Q ∂K MPK⇒ MRTS =GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNGMPLMPK17GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG16Nếu hàm sản xuất của một hãng làQ = f(K,L)Nhân tất cả các yếu tố đầu vào lên t lần (t > 0), nếu∂Q∂QdK +dL = 0∂K∂LTỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn(MRTSL/K) phản ánh 1 đơn vị lao động có thể thaythế cho bao nhiêu đơn vị vốn mà sản lượng đầu rakhông thay đổi.Ví dụ: MRTSL/K = 0,1Hiệu suất kinh tế theo quy mô14Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biênĐường đồng lượng3/3/2013GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG3/3/2013f(tK,tL) = t.f(K,L) = t.Q thì quá trình sản xuất được gọilà có hiệu suất không đổi theo quy mô.f(tK,tL) < t.f(K,L) = t.Q thì quá trình sản xuất được gọilà có hiệu suất giảm theo quy môf(tK,tL) > t.f(K,L) = t.Q thì quá trình sản xuất được gọilà có hiệu suất tăng theo quy môGIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG1833/3/2013Hiệu suất kinh tế theo quy môHiệu suất kinh tế theo quy môHiệu suất tăng theo quy mô do:Lợi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2: Chương 4 - TS. Phan Thế Công (2013)3/3/2013Chương 4KINH TẾ HỌC VI MÔ 2LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍSẢN XUẤT(Microeconomics 2)TS. GVC. Phan Thế Công3/3/20131GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNGNội dung chương 4GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG3Nhắc lại một số vấn đềGIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG2Nhắc lại một số vấn đềPhân tích lý thuyết sản xuấtLựa chọn chi phí sản xuất trong dài hạnThặng dư sản xuất của thị trường cạnh tranh trongngắn hạn3/3/20133/3/2013Sản xuất:3/3/2013Quá trình tạo ra hàng hóa hay dịch vụ từ các đầu vàohoặc nguồn lực: lao động, máy móc, thiết bị, đất đai,nguyên nhiên vật liệu…GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG4Nhắc lại một số vấn đềHàm sản xuất:là một mô hình toán học cho biết lượng đầu ra tối đacó thể thu được từ các tập hợp khác nhau của các yếutố đầu vào tương ứng với một trình độ công nghệnhất địnhCông thứcQ = f(x1,x2,…,xn)Trong đó:3/3/2013Phân biệt sản xuất ngắn hạn và sản xuất dài hạn:Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất cómột yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay đổiđược.Dài hạn là khoảng thời gian đủ để tất cả các yếu tốđầu vào đều có thể thay đổiQ: lượng đầu ra tối đa có thể thu đượcx1, x2, …, xn: số lượng yếu tố đầu vào được sử dụngtrong quá trình sản xuấtGIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG53/3/2013GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG613/3/2013Nhắc lại một số vấn đềNhắc lại một số vấn đềMột số chỉ tiêu cơ bảnSản phẩm bình quân của một yếu tố đầu vào (AP)Một số chỉ tiêu cơ bảnLà số sản phẩm bình quân do một đơn vị đầu vào tạo ratrong một thời gian nhất địnhCông thức tínhAPL =3/3/2013QLAPK =QKGIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNGSản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP)Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khiyếu tố đầu đó vào thay đổi một đơn vị (các yếu tố đầuvào khác là cố định)Công thức tính:MPL =7∂Q∂LMPK =∂Q∂K3/3/2013GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG83/3/2013GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG10Nhắc lại một số vấn đềQuy luật sản phẩm cận biên giảm dần:khi gia tăng liên tiếp những đơn vị của một đầu vàobiến đổi trong khi cố định các đầu vào khác thì sẽđến một lúc sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào đógiảm dần.Giải thích quy luật:3/3/2013Khi có yếu tố cố định, để tăng sản lượng phải tăngyếu tố biến đổi yếu tố biến đổi sẽ làm việc vớingày càng ít yếu tố cố định sản phẩm cận biên củayếu tố biến đổi giảmGIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG9Mối quan hệ giữa APL và MPLChứng minhGiữa APL và MPL có mối quan hệ như sau:3/3/2013Nếu MPL > APL thì khi tăng sản lượng sẽ làm choAPL tăng lênNếu MPL < APL thì khi tăng sản lượng sẽ làm choAPL giảm dầnKhi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhấtGIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG11Về nhà tự chứng minhGợi ý: tính đạo hàm bậc nhất của APL3/3/2013GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG1223/3/2013Nhắc lại một số vấn đềĐường đồng lượngSản xuất dài hạn - Ví dụ12345670000000002552749010010811405511216219822424225225830831702473033423693843944010822032540045348851152750125258390478543590631653601372864255235986557047327014130445355964370876680080143314474587679753818Khái niệm:1182801Số lượng lao động L00857Đường đồng lượng là tập hợp các điểm trên đồ thịthể hiện tất cả những sự kết hợp có thể có của cácyếu tố đầu vào có khả năng sản xuất một lượng đầura nhất địnhSố lượng vốn K3/3/2013GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG133/3/2013Khái niệm:GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG15Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biênCông thức tính:Từ hàm sản xuất Q = f(K,L) dKMRTS = −dLdQ =dQ = 0 nên⇒−3/3/20133/3/2013∂Q∂QdK +dL∂K∂LdK ∂Q ∂L MPL==dL ∂Q ∂K MPK⇒ MRTS =GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNGMPLMPK17GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG16Nếu hàm sản xuất của một hãng làQ = f(K,L)Nhân tất cả các yếu tố đầu vào lên t lần (t > 0), nếu∂Q∂QdK +dL = 0∂K∂LTỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn(MRTSL/K) phản ánh 1 đơn vị lao động có thể thaythế cho bao nhiêu đơn vị vốn mà sản lượng đầu rakhông thay đổi.Ví dụ: MRTSL/K = 0,1Hiệu suất kinh tế theo quy mô14Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biênĐường đồng lượng3/3/2013GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG3/3/2013f(tK,tL) = t.f(K,L) = t.Q thì quá trình sản xuất được gọilà có hiệu suất không đổi theo quy mô.f(tK,tL) < t.f(K,L) = t.Q thì quá trình sản xuất được gọilà có hiệu suất giảm theo quy môf(tK,tL) > t.f(K,L) = t.Q thì quá trình sản xuất được gọilà có hiệu suất tăng theo quy môGIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG1833/3/2013Hiệu suất kinh tế theo quy môHiệu suất kinh tế theo quy môHiệu suất tăng theo quy mô do:Lợi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vi mô 2 Bài giảng Kinh tế học vi mô 2 Kinh tế học vi mô Lý thuyết sản xuất Chi phí sản xuất Phân tích lý thuyết sản xuất Lựa chọn chi phí sản xuất Thị trường cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 727 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
78 trang 267 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 248 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 242 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 231 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 159 0 0