Bài giảng Kinh tế học vi mô 2: Chương 5 - TS. Phan Thế Công (2013)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 914.15 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế học vi mô 2 - Chương 5: Cạnh tranh và độc quyền" cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu trúc thị trường, các quyết định về giá, chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng, phân biệt giá, phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm, đặt giá cả hai phần. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2: Chương 5 - TS. Phan Thế Công (2013) 3/3/2013 Chương 5 KINH TẾ HỌC VI MÔ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN (Microeconomics) TS. GVC. Phan Thế Công 3/3/2013 1 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Nội dung chương 5 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường độc quyền thuần túy Thị trường cạnh tranh độc quyền Độc quyền nhóm GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 3 Cấu trúc thị trường 3/3/2013 Số lượng và quy mô của các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường Mức độ khác biệt của sản phẩm giữa các nhà sản xuất cạnh tranh với nhau Khả năng xuất hiện thêm những doanh nghiệp mới trên thị trường khi các doanh nghiệp hiện thời đang làm ăn có lãi. GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 3/3/2013 Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng Phân biệt giá Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm Đặt giá cả hai phần GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 4 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Cấu trúc thị trường là những đặc tính thị trường quyết định môi trường kinh tế mà ở đó một doanh nghiệp hoạt động 2 Cấu trúc thị trường Các quyết định về giá 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Nội dung chương 5 Cấu trúc thị trường 3/3/2013 5 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (CTHH) có những đặc trưng sau: 3/3/2013 Số lượng các hãng trên thị trường rất lớn Sản phẩm hàng hóa là đồng nhất Không có rào cản trong việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 6 1 3/3/2013 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng CTHH Điều kiện P = MC Đường cầu đối với hãng CTHH là một đường nằm ngang tại mức giá thị trường 3/3/2013 Đường cầu trùng với đường doanh thu cận biên MR GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 7 Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 8 Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn Khi P > ATCmin 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 9 Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn Khi AVCmin < P < ATCmin 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 3/3/2013 Khi P = ATC GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG min 10 Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn Khi P ≤ AVCmin 11 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12 2 3/3/2013 Đường cung của ngành trong ngắn hạn Đường cung của hãng trong ngắn hạn 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Là sự cộng theo chiều ngang đường cung của các hãng trong ngành Đường cung của ngành thoải hơn so với đường cung của hãng 3/3/2013 13 Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 14 Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành Điều kiện cân bằng dài hạn P = SMC = ATCmin = LMC = LACmin 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 3/3/2013 15 Đường cung dài hạn của ngành GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 16 Figure 8.10 Short-Run Effect of a Specific Tax in the Lime Market P P (a) Hãng S t 1+ S B (b) Thị trường 1 S+t AV C +t AVC t B p 2 p p 1 E t p +t 1 S 2 t E A 1 D t MC + t MC q q 2 1 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 17 3/3/2013 q GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Q = nq Q = nq 2 2 1 1 Q 18 3 3/3/2013 Các đặc trưng Thị trường độc quyền thuần túy 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 19 Đường cầu của hãng chính là đường cầu của thị trường 3/3/2013 Là một đường có độ dốc âm tuân theo luật cầu 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 21 Doanh thu cận biên và độ co dãn = 20 Khi đường cầu là đường tuyến tính có phương trình: P = a – bQ Tổng doanh thu bằng TR = P × Q = aQ – bQ2 Doanh thu cận biên bằng: MR = a – 2bQ Đường doanh thu cận biên cũng là đường tuyến tính, cùng cắt trục tung tại cùng một điểm với đường cầu và có độ dốc gấp đôi độ dốc đường cầu 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 22 Doanh thu cận biên và độ co dãn 1 MR = P 1 + D EP Theo công thức MR = GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Doanh thu cận biên Đường cầu của hãng độc quyền Chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản lượng của thị trường Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng hóa thay thế gần gũi Có rào cản lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường ∆ ( PQ ) ∆ TR = ∆Q ∆Q P∆Q Q∆P Q ∆P + = P 1 + ∆Q ∆Q P ∆Q 1 ⇒ MR = P 1 + D EP 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 23 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 24 4 3/3/2013 Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 25 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 26 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC < P < ATC Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 27 Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn 3/3/2013 Khi P > ATC GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 28 Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn Để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, hãng độc quyền lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng có MR = LMC 3/3/2013 Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn: MR = SMC Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền: Quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô (độc quyền tự nhiên) Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Do bằng phát minh sáng chế Do các quy định của Chính phủ … Hãng còn sản xuất nếu P ≥ LAC Hãng ra khỏi ngành nếu P < LAC Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về mức tối ưu: 3/3/2013 Quy mô tối ưu là quy mô mà tại đó đường ATC tiếp xúc với đường LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 29 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 30 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2: Chương 5 - TS. Phan Thế Công (2013) 3/3/2013 Chương 5 KINH TẾ HỌC VI MÔ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN (Microeconomics) TS. GVC. Phan Thế Công 3/3/2013 1 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Nội dung chương 5 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường độc quyền thuần túy Thị trường cạnh tranh độc quyền Độc quyền nhóm GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 3 Cấu trúc thị trường 3/3/2013 Số lượng và quy mô của các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường Mức độ khác biệt của sản phẩm giữa các nhà sản xuất cạnh tranh với nhau Khả năng xuất hiện thêm những doanh nghiệp mới trên thị trường khi các doanh nghiệp hiện thời đang làm ăn có lãi. GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 3/3/2013 Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng Phân biệt giá Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm Đặt giá cả hai phần GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 4 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Cấu trúc thị trường là những đặc tính thị trường quyết định môi trường kinh tế mà ở đó một doanh nghiệp hoạt động 2 Cấu trúc thị trường Các quyết định về giá 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Nội dung chương 5 Cấu trúc thị trường 3/3/2013 5 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (CTHH) có những đặc trưng sau: 3/3/2013 Số lượng các hãng trên thị trường rất lớn Sản phẩm hàng hóa là đồng nhất Không có rào cản trong việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 6 1 3/3/2013 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng CTHH Điều kiện P = MC Đường cầu đối với hãng CTHH là một đường nằm ngang tại mức giá thị trường 3/3/2013 Đường cầu trùng với đường doanh thu cận biên MR GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 7 Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 8 Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn Khi P > ATCmin 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 9 Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn Khi AVCmin < P < ATCmin 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 3/3/2013 Khi P = ATC GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG min 10 Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn Khi P ≤ AVCmin 11 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12 2 3/3/2013 Đường cung của ngành trong ngắn hạn Đường cung của hãng trong ngắn hạn 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Là sự cộng theo chiều ngang đường cung của các hãng trong ngành Đường cung của ngành thoải hơn so với đường cung của hãng 3/3/2013 13 Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 14 Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành Điều kiện cân bằng dài hạn P = SMC = ATCmin = LMC = LACmin 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 3/3/2013 15 Đường cung dài hạn của ngành GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 16 Figure 8.10 Short-Run Effect of a Specific Tax in the Lime Market P P (a) Hãng S t 1+ S B (b) Thị trường 1 S+t AV C +t AVC t B p 2 p p 1 E t p +t 1 S 2 t E A 1 D t MC + t MC q q 2 1 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 17 3/3/2013 q GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Q = nq Q = nq 2 2 1 1 Q 18 3 3/3/2013 Các đặc trưng Thị trường độc quyền thuần túy 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 19 Đường cầu của hãng chính là đường cầu của thị trường 3/3/2013 Là một đường có độ dốc âm tuân theo luật cầu 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 21 Doanh thu cận biên và độ co dãn = 20 Khi đường cầu là đường tuyến tính có phương trình: P = a – bQ Tổng doanh thu bằng TR = P × Q = aQ – bQ2 Doanh thu cận biên bằng: MR = a – 2bQ Đường doanh thu cận biên cũng là đường tuyến tính, cùng cắt trục tung tại cùng một điểm với đường cầu và có độ dốc gấp đôi độ dốc đường cầu 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 22 Doanh thu cận biên và độ co dãn 1 MR = P 1 + D EP Theo công thức MR = GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Doanh thu cận biên Đường cầu của hãng độc quyền Chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản lượng của thị trường Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng hóa thay thế gần gũi Có rào cản lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường ∆ ( PQ ) ∆ TR = ∆Q ∆Q P∆Q Q∆P Q ∆P + = P 1 + ∆Q ∆Q P ∆Q 1 ⇒ MR = P 1 + D EP 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 23 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 24 4 3/3/2013 Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 25 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 26 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC < P < ATC Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 27 Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn 3/3/2013 Khi P > ATC GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 28 Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn Để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, hãng độc quyền lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng có MR = LMC 3/3/2013 Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn: MR = SMC Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền: Quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô (độc quyền tự nhiên) Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Do bằng phát minh sáng chế Do các quy định của Chính phủ … Hãng còn sản xuất nếu P ≥ LAC Hãng ra khỏi ngành nếu P < LAC Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về mức tối ưu: 3/3/2013 Quy mô tối ưu là quy mô mà tại đó đường ATC tiếp xúc với đường LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 29 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 30 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vi mô 2 Bài giảng Kinh tế học vi mô 2 Kinh tế học vi mô Cạnh tranh và độc quyền Cấu trúc thị trường Các quyết định về giá Phân biệt giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 696 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 572 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 234 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 230 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 222 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 219 0 0 -
167 trang 181 1 0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 168 0 0 -
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 156 0 0