Bài giảng Kinh tế học vi mô - Bài 3: Độ co giãn
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 545.57 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kinh tế học vi mô - Bài 3: Độ co giãn" với các nội dung được biên soạn với mục tiêu giúp học viên nắm được khái niệm, công thức tính độ co giãn của cầu theo giá, hiểu rõ co giãn điểm và co giãn khoảng; phân biệt co giãn và không co giãn; hiểu rõ ứng dụng và các yếu tố ảnh hưởng tới độ co giãn của cầu theo giá; khái niệm, công thức tính và giá trị của co giãn chéo, co giãn theo thu nhập, co giãn của cung theo giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Bài 3: Độ co giãn Bài 3: Độ co giãn BÀI 3 ĐỘ CO GIÃN Hướng dẫn học Để học tốt bài này, học viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. PGS. TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Phạm Văn Minh (2011), Giáo trình Kinh tế học vi mô , NXB Lao động xã hội. 2. PGS. TS Vũ Kim Dũng – TS Đinh Thiện Đức, Bài tập kinh tế học vi mô, (2011), NXB Lao động xã hội. Lên mạng xem thông tin biến động thị trường (giá – cung cầu) về các hàng hoá và dịch vụ cụ thể và thử tìm cách áp dụng lý thuyết đã học để tự dự báo biến động của thị trường trong thời gian tới. Tập viết bài tự luận về đánh giá phân tích thị trường. Học viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Độ co giãn của cầu. Độ co giãn của cung. Mục tiêu Giúp học viên nắm được khái niệm, công thức tính độ co giãn của cầu theo giá. Hiểu rõ co giãn điểm và co giãn khoảng; Phân biệt co giãn và không co giãn; Hiểu rõ ứng dụng và các yếu tố ảnh hưởng tới độ co giãn của cầu theo giá; Nắm chắc khái niệm, công thức tính và giá trị của co giãn chéo, co giãn theo thu nhập, co giãn của cung theo giá.ECO101_Bai3_v1.0012112219 49 Bài 3: Độ co giãnTình huống dẫn nhậpĐược mùa nhưng hiện giá lúa giảm quá mạnh làm người dân ĐBSCL thấp thỏm lo âu. Trong khiđó, lúa gạo ngoại lại vượt biên vào thị trường nội địa. Vụ lúa hè thu đã thu hoạch xong phải bánchạy với giá 4.300-4.500 đồng/kg với giá này lời quá mỏng và nhiều khó khăn đang chờ đợi. Cóthể nói, nhiều khó khăn đang đặt ra với nông dân trong lúc này, họ là những người sống chủ yếudựa vào cây lúa, nhưng thị trường không ổn định, giá lúa cứ tăng giảm bất thường trong khi vậtgiá leo thang. Tại sao trong những năm được mùa lúa thì người nông dân không phấn khởi và Chính phủ phải hỗ trợ cho người nông dân?50 ECO101_Bai3_v1.0012112219 Bài 3: Độ co giãn3.1. Co giãn của cung và cầu3.1.1. Tổng quan về co giãn Ở phần trước chúng ta đã thấy được một số quy luật và các nhân tố cơ bản tạo nên sự tương tác giữa cung và cầu thị trường. Nhiều câu hỏi liên quan tới hành vi của người tiêu dùng và nhà sản xuất đã được phân tích khái quát. Tuy nhiên, tất cả các phân tích đấy mới chỉ cho chúng ta hiểu về xu hướng chung của thị trường. Để xem xét mức độ lượng cung và cầu sẽ thay đổi bao nhiêu khi có sự thay đổi của giá hay các nhân tố khác “Co giãn” ảnh hưởng tới nó thay đổi thì ta cần sự phân tích định lượng. Kinh tế học sử dụng khái niệm “độ co giãn” để định lượng mức độ phản ứng của lượng cung hoặc lượng cầu đối với giá hay các nhân tố khác ảnh hưởng đến nó. Sau khi hiểu đầy đủ các khái niệm và cách tính cơ bản về các loại co giãn, ta sẽ tìm hiểu tính ứng dụng trong thực tế của độ co giãn cũng như việc kết hợp các loại co giãn để phân tích thị trường. Khái niệm chung về co giãn Co giãn là gì? Co giãn là việc đo lường mức độ phản hồi của một yếu tố kinh tế này khi có một yếu tố kinh tế khác thay đổi. Nói một cách khác: Co giãn là một số phản ánh tỉ lệ phần trăm thay đổi một biến số này khi biến số kia thay đổi một phần trăm. %X Công thức tổng quát: E YX %Y Co giãn của X theo Y là lượng phần trăm thay đổi của X khi có một phần trăm thay đổi của Y). Trong đó Y là biến số kinh tế có ảnh hưởng tới X. Có nhiều loại co giãn được tính trong Kinh tế Vi mô. Đó là: o Co giãn của cầu theo giá o Co giãn chéo của cầu (co giãn của cầu theo giá hàng hóa liên quan) o Co giãn cầu theo thu nhập o Co giãn cung theo giá o Co giãn cung theo giá đầu vào o …3.1.2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Bài 3: Độ co giãn Bài 3: Độ co giãn BÀI 3 ĐỘ CO GIÃN Hướng dẫn học Để học tốt bài này, học viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. PGS. TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Phạm Văn Minh (2011), Giáo trình Kinh tế học vi mô , NXB Lao động xã hội. 2. PGS. TS Vũ Kim Dũng – TS Đinh Thiện Đức, Bài tập kinh tế học vi mô, (2011), NXB Lao động xã hội. Lên mạng xem thông tin biến động thị trường (giá – cung cầu) về các hàng hoá và dịch vụ cụ thể và thử tìm cách áp dụng lý thuyết đã học để tự dự báo biến động của thị trường trong thời gian tới. Tập viết bài tự luận về đánh giá phân tích thị trường. Học viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Độ co giãn của cầu. Độ co giãn của cung. Mục tiêu Giúp học viên nắm được khái niệm, công thức tính độ co giãn của cầu theo giá. Hiểu rõ co giãn điểm và co giãn khoảng; Phân biệt co giãn và không co giãn; Hiểu rõ ứng dụng và các yếu tố ảnh hưởng tới độ co giãn của cầu theo giá; Nắm chắc khái niệm, công thức tính và giá trị của co giãn chéo, co giãn theo thu nhập, co giãn của cung theo giá.ECO101_Bai3_v1.0012112219 49 Bài 3: Độ co giãnTình huống dẫn nhậpĐược mùa nhưng hiện giá lúa giảm quá mạnh làm người dân ĐBSCL thấp thỏm lo âu. Trong khiđó, lúa gạo ngoại lại vượt biên vào thị trường nội địa. Vụ lúa hè thu đã thu hoạch xong phải bánchạy với giá 4.300-4.500 đồng/kg với giá này lời quá mỏng và nhiều khó khăn đang chờ đợi. Cóthể nói, nhiều khó khăn đang đặt ra với nông dân trong lúc này, họ là những người sống chủ yếudựa vào cây lúa, nhưng thị trường không ổn định, giá lúa cứ tăng giảm bất thường trong khi vậtgiá leo thang. Tại sao trong những năm được mùa lúa thì người nông dân không phấn khởi và Chính phủ phải hỗ trợ cho người nông dân?50 ECO101_Bai3_v1.0012112219 Bài 3: Độ co giãn3.1. Co giãn của cung và cầu3.1.1. Tổng quan về co giãn Ở phần trước chúng ta đã thấy được một số quy luật và các nhân tố cơ bản tạo nên sự tương tác giữa cung và cầu thị trường. Nhiều câu hỏi liên quan tới hành vi của người tiêu dùng và nhà sản xuất đã được phân tích khái quát. Tuy nhiên, tất cả các phân tích đấy mới chỉ cho chúng ta hiểu về xu hướng chung của thị trường. Để xem xét mức độ lượng cung và cầu sẽ thay đổi bao nhiêu khi có sự thay đổi của giá hay các nhân tố khác “Co giãn” ảnh hưởng tới nó thay đổi thì ta cần sự phân tích định lượng. Kinh tế học sử dụng khái niệm “độ co giãn” để định lượng mức độ phản ứng của lượng cung hoặc lượng cầu đối với giá hay các nhân tố khác ảnh hưởng đến nó. Sau khi hiểu đầy đủ các khái niệm và cách tính cơ bản về các loại co giãn, ta sẽ tìm hiểu tính ứng dụng trong thực tế của độ co giãn cũng như việc kết hợp các loại co giãn để phân tích thị trường. Khái niệm chung về co giãn Co giãn là gì? Co giãn là việc đo lường mức độ phản hồi của một yếu tố kinh tế này khi có một yếu tố kinh tế khác thay đổi. Nói một cách khác: Co giãn là một số phản ánh tỉ lệ phần trăm thay đổi một biến số này khi biến số kia thay đổi một phần trăm. %X Công thức tổng quát: E YX %Y Co giãn của X theo Y là lượng phần trăm thay đổi của X khi có một phần trăm thay đổi của Y). Trong đó Y là biến số kinh tế có ảnh hưởng tới X. Có nhiều loại co giãn được tính trong Kinh tế Vi mô. Đó là: o Co giãn của cầu theo giá o Co giãn chéo của cầu (co giãn của cầu theo giá hàng hóa liên quan) o Co giãn cầu theo thu nhập o Co giãn cung theo giá o Co giãn cung theo giá đầu vào o …3.1.2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vi mô Bài giảng Kinh tế học vi mô Độ co giãn Co giãn của cung và cầu Cách tính co giãn của cầu theo giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 229 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 153 0 0 -
21 trang 139 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0