Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 790.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Khái quát về kinh tế vĩ mô có nội dung trình bày mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô, các vấn đề kinh tế vĩ mô, tổng cung và tổng cầu cùng một số nội dung liên quan khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Chương 1KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 1 Hữu Vô hạn hạnNguồn lực: Nhu cầu- Lao động tồn tại &- Vốn- KH-CN phát triển- TNTN xã hộiCUNG Kinh tế học CẦUKinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô 1. Quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Khái niệm – Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn tài lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội. – Kinh tế vi mô – Kinh tế vĩ mô 3 Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Nghiên cứu sựlựachọn Nghiên cứu các hiện của hộ gia đình và doanh tượng của toàn bộ nền nghiệp và sự tương tác kinh tế - Hệthống. giữa họ trên các thị trường cụ thể. Cácđạilượngđolường Cácđạilượngđolường kinhtếvimô: kinhtếvĩmô: –Sảnlượng,giácủaHH –GDP,GNP –Doanhthu –Thunhậpquốcdân(NI) –Chiphí –Đầutư –Lợinhuận –Lạmphát –Lỗlãcủadoanhnghiệp –Thấtnghiệp –…. … –Tiêudùng 4 –…….. …… Chúý– Kinhtếvĩmôvàkinhtếvimôcómối quanhệgắnbóchặtchẽnhau.– Mặcdùcómốiliênhệgắnbógiữa kinhtếvimôvàkinhtếvĩmônhưng hailĩnhvựcnàyvẫncósựkhácbiệt. 5 2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô 2.1.Tăng trưởng và phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm về quymô sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong mộtthời kỳ nhất định (thường là một năm). Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến củanền kinh tế trên các mặt, bao gồm cả sự tăngthêm về quy mô sản lượng, tiến bộ về cơ cấukinh tế - xã hội. 6 2.2.Lạmphátvàgiảmphát Lạmphát(inflation): Làtìnhtrạngmứcgiáchungcủanềnkinhtếtănglêntrongmộtthờigiannhấtđịnh. Giảmphát(deflation): Làtìnhtrạngmứcgiáchungcủanềnkinhtếgiảmxuốngtrongmộtthờigiannhấtđịnh. Tỷlệlạmphát: Phản ánh tỷ lệ thay đổi tăng thêm hay giảmbớt của giá cả ở một thời điểm nào đó so vớithờiđiểmtrước. 7 2.3. Thất nghiệp Thất nghiệp bao gồm những người trongđộ tuổi lao động, có khả năng lao động, đangtích cực tìm kiếm việc làm Mức nhân dụng Lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp Phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp sovới lực lượng lao động 8 Dân số Số người trong độ tuổi lao động Số người ngoài độ tuổi lao động Có khả năng lao động Không có khả năng lao động Nguồn nhân lực Ngoài Lực Có khả năng nhưng Lực lượng LĐ lượng LĐ chưa tham gia - Lính nghĩa vụ quân sự - Quân phục viênThất nghiệp Mứcnhândụng - Sinh viên - Nội trợ 2.4. Sản lượng tiềm năng Sản lượng tiềm năng (Yp) là mức sản lượng đạt được khi trong nền kinh tế tồn tại một mức thất nghiệp bằng với “thất nghiệp tự nhiên” Thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thất nghiệp luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường 10 Chúý: Yp sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được trong điều kiện các yếu tố sản xuất được sử dụng hết và không gây ra lạm phát cao.Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp. Đó chính là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng từ từ theo thời gian khi các yếu tố nguồn lực trong nền kinh tế thay đổi. 11 2.5.Định luật Okun CáchthứnhấtdoP.A.Samuelson: Khisảnlượngthựctếthấphơnsảnlượngtiềmnăng2%thìthấtnghiệpsẽtăngthêm1% Y p − Yt Ut = Un + * 50% Yp Vídụ:vớiYp=1000;Yt=900; Un=6% Ut=? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Chương 1KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 1 Hữu Vô hạn hạnNguồn lực: Nhu cầu- Lao động tồn tại &- Vốn- KH-CN phát triển- TNTN xã hộiCUNG Kinh tế học CẦUKinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô 1. Quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Khái niệm – Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn tài lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội. – Kinh tế vi mô – Kinh tế vĩ mô 3 Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Nghiên cứu sựlựachọn Nghiên cứu các hiện của hộ gia đình và doanh tượng của toàn bộ nền nghiệp và sự tương tác kinh tế - Hệthống. giữa họ trên các thị trường cụ thể. Cácđạilượngđolường Cácđạilượngđolường kinhtếvimô: kinhtếvĩmô: –Sảnlượng,giácủaHH –GDP,GNP –Doanhthu –Thunhậpquốcdân(NI) –Chiphí –Đầutư –Lợinhuận –Lạmphát –Lỗlãcủadoanhnghiệp –Thấtnghiệp –…. … –Tiêudùng 4 –…….. …… Chúý– Kinhtếvĩmôvàkinhtếvimôcómối quanhệgắnbóchặtchẽnhau.– Mặcdùcómốiliênhệgắnbógiữa kinhtếvimôvàkinhtếvĩmônhưng hailĩnhvựcnàyvẫncósựkhácbiệt. 5 2. Các vấn đề kinh tế vĩ mô 2.1.Tăng trưởng và phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm về quymô sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong mộtthời kỳ nhất định (thường là một năm). Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến củanền kinh tế trên các mặt, bao gồm cả sự tăngthêm về quy mô sản lượng, tiến bộ về cơ cấukinh tế - xã hội. 6 2.2.Lạmphátvàgiảmphát Lạmphát(inflation): Làtìnhtrạngmứcgiáchungcủanềnkinhtếtănglêntrongmộtthờigiannhấtđịnh. Giảmphát(deflation): Làtìnhtrạngmứcgiáchungcủanềnkinhtếgiảmxuốngtrongmộtthờigiannhấtđịnh. Tỷlệlạmphát: Phản ánh tỷ lệ thay đổi tăng thêm hay giảmbớt của giá cả ở một thời điểm nào đó so vớithờiđiểmtrước. 7 2.3. Thất nghiệp Thất nghiệp bao gồm những người trongđộ tuổi lao động, có khả năng lao động, đangtích cực tìm kiếm việc làm Mức nhân dụng Lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp Phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp sovới lực lượng lao động 8 Dân số Số người trong độ tuổi lao động Số người ngoài độ tuổi lao động Có khả năng lao động Không có khả năng lao động Nguồn nhân lực Ngoài Lực Có khả năng nhưng Lực lượng LĐ lượng LĐ chưa tham gia - Lính nghĩa vụ quân sự - Quân phục viênThất nghiệp Mứcnhândụng - Sinh viên - Nội trợ 2.4. Sản lượng tiềm năng Sản lượng tiềm năng (Yp) là mức sản lượng đạt được khi trong nền kinh tế tồn tại một mức thất nghiệp bằng với “thất nghiệp tự nhiên” Thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thất nghiệp luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường 10 Chúý: Yp sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được trong điều kiện các yếu tố sản xuất được sử dụng hết và không gây ra lạm phát cao.Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp. Đó chính là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng từ từ theo thời gian khi các yếu tố nguồn lực trong nền kinh tế thay đổi. 11 2.5.Định luật Okun CáchthứnhấtdoP.A.Samuelson: Khisảnlượngthựctếthấphơnsảnlượngtiềmnăng2%thìthấtnghiệpsẽtăngthêm1% Y p − Yt Ut = Un + * 50% Yp Vídụ:vớiYp=1000;Yt=900; Un=6% Ut=? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vĩ mô Bài giảng Kinh tế học vĩ mô Khái quát về kinh tế vĩ mô Kinh tế học Kinh tế vi mô Vấn đề kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 694 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 235 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 229 6 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 220 0 0