Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - TS. Phan Thế Công
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 696.32 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế học vĩ mô" trình bày các nội dung: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô, sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất, mục tiêu và các công cụ của kinh tế vĩ mô, hệ thống kinh tế vĩ mô, phân tích mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - TS. Phan Thế CôngGIỚI THIỆU MÔN HỌCCấu trúc tín chỉ môn học (3 tín chỉ)Tài liệu tham khảoCấu trúc, mục tiêu và nội dung môn họcCách thức tổ chức quá trình học tậpGIỚI THIỆU MÔN HỌCKINH TẾ HỌC VĨ MÔMACROECONOMICS TS.GVC. Phan Thế Công Email: congpt@vcu.edu.vn congphanthe@gmail.com DD: 09666539991KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I2KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS ITÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢOKinh tế học vĩ mô, NXB Giáo dục, tái bảnlần thứ 6, năm 2006.Kinh tế học, David Begg, Stanley Fisher,NXB Giáo dục, 2006.N.Gregory Mankiw, Macroeconomics,Fourth Edition, 2000.Rudiger. D, Stainley .F & Richard .S,Macroeconomics, Eighth Edition, 2001. Trang Web tranh luận về Kinh tế học:http://economics.about.com/ Mạng nghiên cứu kinh tế:http://www.vern.org.vn/ Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện Khoa học xãhội và nhân văn. Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốcdân. Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế HCM.3KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I4KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG IGiới thiệu chương trình môn họcCHƯƠNG IKết cấu nội dung môn họcKết cấu từng chươngNhững công việc phải làm đối với sinh viênKHÁI QUÁT VỀKINH TẾ HỌC VĨ MÔ5KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I6KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I1CHƯƠNG ICHƯƠNG IMục tiêu của chươngMục tiêu của chương (tiếp) hiểu được mục tiêu, đối tượng, và phạm vinghiên cứu kinh tế vĩ mô hiểu và nắm vững được các khái niệm, cácmục tiêu, các công cụ cơ bản nhất của kinh tếvĩ mô.cho SV làm quen với cách tư duy kinh tếvà khoa học kinh tếSử dụng được các phương pháp và côngcụ phân tích các mô hình kinh tế7KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I8KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG IChương 1:Khái quát về Kinh tế học vĩ mô1.1.1.2.1.3.1.4.1.5.CHƯƠNG I1.1. Đối tượng và phương pháp nghiêncứu của Kinh tế học vĩ môĐối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinhtế học vĩ môSự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khảnăng sản xuấtMục tiêu và các công cụ của kinh tế vĩ môHệ thống kinh tế vĩ môPhân tích mối quan hệ giữa các biến số kinh tếvĩ mô cơ bảnKhái niệm kinh tế học vĩ môĐối tượng nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu9KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I10KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG ICHƯƠNG IPHÂN BIỆT KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VÀ KINH TẾHỌC VI MÔ1.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứunhững sự lựa chọn mà các cá nhân, doanhnghiệp, chính phủ, và toàn xã hội đưa ra trongđiều kiện nguồn lực khan hiếm. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động vànhững mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đấtnước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Kinh tế học vĩ mô là một môn khoa học quantâm đến việc nghiên cứu, phân tích và lựa chọncác vấn đề kinh tế tổng hợp của toàn bộ nềnkinh tế “như một bức tranh lớn”. Kinh tế học vi mô chuyên nghiên cứu những vấnđề kinh tế cụ thể của nền kinh tế. Hai môn học này có mối quan hệ gắn bó mậtthiết với nhau.11KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I12KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I2CHƯƠNG ICHƯƠNG I1.1.2. Đối tượng nghiên cứu kinh tếhọc vĩ môPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUKinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọncủa mỗi quốc gia trước những vấn đề kinhtế xã hội cơ bản như: Tăng trưởng kinh tế,lạm phát, thất nghiệp, mức giá chung, cáncân thương mại, các chính sách kinh tế,… Phương pháp phân tích cân bằng tổng hợp(tổng quát), do L. Walras - người Pháp pháttriển từ năm 1874. Các phương pháp nghiên cứu phổ biến khác:Tư duy trừu tượng, phân tích thống kê số lớn,mô hình hoá kinh tế, Những năm gần đây và dự đoán trong nhiềunăm tới, các mô hình kinh tế lượng vĩ mô sẽchiếm vị trí đặc biệt quan trọng.13KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I14KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG ICHƯƠNG I1.3. MỤC TIÊU VÀ CÁC CÔNG CỤ CỦAKINH TẾ VĨ MÔChương 1: Khái quát về Kinh tế học vĩmô (tiếp)1.3. Mục tiêu và các công cụ của kinh tế vĩ mô1.4. Hệ thống kinh tế vĩ môCác mục tiêu của kinh tế vĩ môCác chính sách kinh tế vĩ mô15KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I16KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG IThành tựu kinh tế vĩ mô được đánhgiá theo 3 dấu hiệu: ổn định, tăngtrưởng và công bằng xã hội.CHƯƠNG ICác mục tiêu của kinh tế vĩ môỔn định kinh tế là kết quả của việc giải quyếttốt những vấn đề kinh tế cấp bách như lạmphát, suy thoái, thất nghiệp trong ngắn hạn.Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi giải quyết tốtnhững vấn đề dài hạn hơnCông bằng trong phân phối vừa là vấn đề xãhội vừa là vấn đề kinh tế.Đạt mức sản lượng cao và tốc độ tăngtrưởng nhanhMục tiêu tạo ra công ăn việc làm nhiều vàtỷ lệ thất nghiệp thấp17KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I18KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I3CHƯƠNG ICHƯƠNG IĐạt mức sản lượng ca ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - TS. Phan Thế CôngGIỚI THIỆU MÔN HỌCCấu trúc tín chỉ môn học (3 tín chỉ)Tài liệu tham khảoCấu trúc, mục tiêu và nội dung môn họcCách thức tổ chức quá trình học tậpGIỚI THIỆU MÔN HỌCKINH TẾ HỌC VĨ MÔMACROECONOMICS TS.GVC. Phan Thế Công Email: congpt@vcu.edu.vn congphanthe@gmail.com DD: 09666539991KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I2KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS ITÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢOKinh tế học vĩ mô, NXB Giáo dục, tái bảnlần thứ 6, năm 2006.Kinh tế học, David Begg, Stanley Fisher,NXB Giáo dục, 2006.N.Gregory Mankiw, Macroeconomics,Fourth Edition, 2000.Rudiger. D, Stainley .F & Richard .S,Macroeconomics, Eighth Edition, 2001. Trang Web tranh luận về Kinh tế học:http://economics.about.com/ Mạng nghiên cứu kinh tế:http://www.vern.org.vn/ Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện Khoa học xãhội và nhân văn. Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốcdân. Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế HCM.3KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I4KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG IGiới thiệu chương trình môn họcCHƯƠNG IKết cấu nội dung môn họcKết cấu từng chươngNhững công việc phải làm đối với sinh viênKHÁI QUÁT VỀKINH TẾ HỌC VĨ MÔ5KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I6KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I1CHƯƠNG ICHƯƠNG IMục tiêu của chươngMục tiêu của chương (tiếp) hiểu được mục tiêu, đối tượng, và phạm vinghiên cứu kinh tế vĩ mô hiểu và nắm vững được các khái niệm, cácmục tiêu, các công cụ cơ bản nhất của kinh tếvĩ mô.cho SV làm quen với cách tư duy kinh tếvà khoa học kinh tếSử dụng được các phương pháp và côngcụ phân tích các mô hình kinh tế7KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I8KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG IChương 1:Khái quát về Kinh tế học vĩ mô1.1.1.2.1.3.1.4.1.5.CHƯƠNG I1.1. Đối tượng và phương pháp nghiêncứu của Kinh tế học vĩ môĐối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinhtế học vĩ môSự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khảnăng sản xuấtMục tiêu và các công cụ của kinh tế vĩ môHệ thống kinh tế vĩ môPhân tích mối quan hệ giữa các biến số kinh tếvĩ mô cơ bảnKhái niệm kinh tế học vĩ môĐối tượng nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu9KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I10KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG ICHƯƠNG IPHÂN BIỆT KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VÀ KINH TẾHỌC VI MÔ1.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứunhững sự lựa chọn mà các cá nhân, doanhnghiệp, chính phủ, và toàn xã hội đưa ra trongđiều kiện nguồn lực khan hiếm. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động vànhững mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đấtnước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Kinh tế học vĩ mô là một môn khoa học quantâm đến việc nghiên cứu, phân tích và lựa chọncác vấn đề kinh tế tổng hợp của toàn bộ nềnkinh tế “như một bức tranh lớn”. Kinh tế học vi mô chuyên nghiên cứu những vấnđề kinh tế cụ thể của nền kinh tế. Hai môn học này có mối quan hệ gắn bó mậtthiết với nhau.11KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I12KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I2CHƯƠNG ICHƯƠNG I1.1.2. Đối tượng nghiên cứu kinh tếhọc vĩ môPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUKinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọncủa mỗi quốc gia trước những vấn đề kinhtế xã hội cơ bản như: Tăng trưởng kinh tế,lạm phát, thất nghiệp, mức giá chung, cáncân thương mại, các chính sách kinh tế,… Phương pháp phân tích cân bằng tổng hợp(tổng quát), do L. Walras - người Pháp pháttriển từ năm 1874. Các phương pháp nghiên cứu phổ biến khác:Tư duy trừu tượng, phân tích thống kê số lớn,mô hình hoá kinh tế, Những năm gần đây và dự đoán trong nhiềunăm tới, các mô hình kinh tế lượng vĩ mô sẽchiếm vị trí đặc biệt quan trọng.13KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I14KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG ICHƯƠNG I1.3. MỤC TIÊU VÀ CÁC CÔNG CỤ CỦAKINH TẾ VĨ MÔChương 1: Khái quát về Kinh tế học vĩmô (tiếp)1.3. Mục tiêu và các công cụ của kinh tế vĩ mô1.4. Hệ thống kinh tế vĩ môCác mục tiêu của kinh tế vĩ môCác chính sách kinh tế vĩ mô15KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I16KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG IThành tựu kinh tế vĩ mô được đánhgiá theo 3 dấu hiệu: ổn định, tăngtrưởng và công bằng xã hội.CHƯƠNG ICác mục tiêu của kinh tế vĩ môỔn định kinh tế là kết quả của việc giải quyếttốt những vấn đề kinh tế cấp bách như lạmphát, suy thoái, thất nghiệp trong ngắn hạn.Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi giải quyết tốtnhững vấn đề dài hạn hơnCông bằng trong phân phối vừa là vấn đề xãhội vừa là vấn đề kinh tế.Đạt mức sản lượng cao và tốc độ tăngtrưởng nhanhMục tiêu tạo ra công ăn việc làm nhiều vàtỷ lệ thất nghiệp thấp17KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I18KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I3CHƯƠNG ICHƯƠNG IĐạt mức sản lượng ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô Khái quát Kinh tế học vĩ mô Ccông cụ của kinh tế vĩ mô Biến số kinh tế vĩ mô cơ bản Hệ thống kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 229 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 159 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 153 0 0 -
21 trang 139 0 0