Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - Bùi Hoàng Ngọc
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô chương 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Cầu hàng hóa dịch vụ, khái niệm cầu hàng hóa, lượng cầu, đường cầu, các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu, cách xác định hàm số cầu, thu nhập ảnh hưởng đến lượng cầu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - Bùi Hoàng NgọcKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng NaiChương 2 : Cung cầu vàgiá cả thị trườngGiảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vn“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Phần 1 : Cầu hàng hóa dịch vụ“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”1. Khái niệm cầu hàng hóaCầu của một hàng hoá, dịch vụ là số lượnghàng hoá, dịch vụ đó mà người tiêu dùng muốnmua và có khả năng mua tương ứng với các mứcgiá khác nhau, trong một khoảng thời gian xácđịnh, ở một khu vực xác định, trong điều kiện cácyếu tố khác không đổi.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai2. Lượng cầu, đường cầuLượng cầu : là số lượng HHDV cụ thể màngười tiêu dùng sẽ mua ứng với các mức giá chotrước.Đường cầu : là đường biểu thị mối quan hệgiữa lượng cầu với các yếu tố ảnh hưởng đếnlượng cầu, trên cùng một đồ thị.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”3. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu14253“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”4. Biểu cầuBiểu cầu là một bảng biểu thị lượng cầuP(nghìn đồng/cái)QD(cái)700080650090600010055001105000120“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai5. Hàm số cầuHàm số cầu là hàm số biểu thị mối quan hệ giữalượng cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu.Hàm số cầu tổng quát có dạngHàm số cầu rút gọn có dạngQd = f (giá, thu nhập, … )Qd = f (P)hayP = f (Qd) Hàm tuyến tính : Qd = a.Pd + b ( Dạng 1)Pd = a1.Qd + b1 (Dạng 2)“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”6. Cách xác định hàm số cầuTrong hàm số cầu : a được gọi là hệ sốgóc, a1 được gọi là độ dốc của đường cầu.Cách xác định hệ số a :aQ Q (Q)PP PCách xác định hệ số b :“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Viết phương trình hàm cầuP(nghìn đồng/cái)Qd(cái)700080650090600010055001105000120“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai7. Quy luật cầuQuy luật cầu được phát biểu đầu tiên như sau:“Trong điều kiện các yếu tố khác không thayđổi, người tiêu dùng sẽ mua nhiều HHDV hơnkhi giá cả của nó giảm xuống và ngược lại”.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”8. Ñöôøng caàuĐường cầu dốc xuống cho biết NTDGiáù (P)sẵn lòng mua nhiều HHDV hơn khiAgiá cả thấp xuốngP1BP2DQ1Q2Lượng cầu(Qd )“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”9. Thu nhập ảnh hưởng đến lượng cầuD1D2D2D1P1P1Q1Q2Khi thu nhập tăngQ2Q1Khi thu nhập giảm“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai10. Phân loại hàng hóaNhà kinh tế học Engel chia HHDV thành 3loại sau :123“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”11. Hàng hóa có liên quanHàng hóa thay thế : là hàng hóa có thể sửdụng thay thế cho nhau khi đáp ứng nhu cầucủa người tiêu dung.Hàng hóa bổ sung : là hang hóa được sửdụng đồng thời khi đáp ứng nhu cầu của ngườitiêu dung.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”12. Sự di chuyển trên đường cầuKhi các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầukhông thay đổi, nếu giá cả hàng hóa thay đổi sẽlàm lượng cầu thay đổi. Người ta gọi đó là sựdi chuyển trên đường cầu.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - Bùi Hoàng NgọcKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng NaiChương 2 : Cung cầu vàgiá cả thị trườngGiảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vn“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Phần 1 : Cầu hàng hóa dịch vụ“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”1. Khái niệm cầu hàng hóaCầu của một hàng hoá, dịch vụ là số lượnghàng hoá, dịch vụ đó mà người tiêu dùng muốnmua và có khả năng mua tương ứng với các mứcgiá khác nhau, trong một khoảng thời gian xácđịnh, ở một khu vực xác định, trong điều kiện cácyếu tố khác không đổi.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai2. Lượng cầu, đường cầuLượng cầu : là số lượng HHDV cụ thể màngười tiêu dùng sẽ mua ứng với các mức giá chotrước.Đường cầu : là đường biểu thị mối quan hệgiữa lượng cầu với các yếu tố ảnh hưởng đếnlượng cầu, trên cùng một đồ thị.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”3. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu14253“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”4. Biểu cầuBiểu cầu là một bảng biểu thị lượng cầuP(nghìn đồng/cái)QD(cái)700080650090600010055001105000120“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai5. Hàm số cầuHàm số cầu là hàm số biểu thị mối quan hệ giữalượng cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu.Hàm số cầu tổng quát có dạngHàm số cầu rút gọn có dạngQd = f (giá, thu nhập, … )Qd = f (P)hayP = f (Qd) Hàm tuyến tính : Qd = a.Pd + b ( Dạng 1)Pd = a1.Qd + b1 (Dạng 2)“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”6. Cách xác định hàm số cầuTrong hàm số cầu : a được gọi là hệ sốgóc, a1 được gọi là độ dốc của đường cầu.Cách xác định hệ số a :aQ Q (Q)PP PCách xác định hệ số b :“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Viết phương trình hàm cầuP(nghìn đồng/cái)Qd(cái)700080650090600010055001105000120“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai7. Quy luật cầuQuy luật cầu được phát biểu đầu tiên như sau:“Trong điều kiện các yếu tố khác không thayđổi, người tiêu dùng sẽ mua nhiều HHDV hơnkhi giá cả của nó giảm xuống và ngược lại”.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”8. Ñöôøng caàuĐường cầu dốc xuống cho biết NTDGiáù (P)sẵn lòng mua nhiều HHDV hơn khiAgiá cả thấp xuốngP1BP2DQ1Q2Lượng cầu(Qd )“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”9. Thu nhập ảnh hưởng đến lượng cầuD1D2D2D1P1P1Q1Q2Khi thu nhập tăngQ2Q1Khi thu nhập giảm“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai10. Phân loại hàng hóaNhà kinh tế học Engel chia HHDV thành 3loại sau :123“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”11. Hàng hóa có liên quanHàng hóa thay thế : là hàng hóa có thể sửdụng thay thế cho nhau khi đáp ứng nhu cầucủa người tiêu dung.Hàng hóa bổ sung : là hang hóa được sửdụng đồng thời khi đáp ứng nhu cầu của ngườitiêu dung.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”12. Sự di chuyển trên đường cầuKhi các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầukhông thay đổi, nếu giá cả hàng hóa thay đổi sẽlàm lượng cầu thay đổi. Người ta gọi đó là sựdi chuyển trên đường cầu.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô Kinh tế học Cung cầu và giá cả thị trường Cầu hàng hóa dịch vụ Sự dịch chuyển của đường cầu Trạng thái cân bằng của thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 229 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0