Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Cung và cầu
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.39 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô Chương 2: Cung và cầu nhằm trình bày về khái niệm cung, cầu Luật cung, luật cầu, các nhân tố ảnh hưởng, phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung, cầu, cân bằng trên thị trường, kiểm soát giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Cung và cầuChương Cung và Cầu Copyri ght ©2011 Pea rson Education, Inc. Publ ishing as Prentice Hall.Nội dung chương• Khái niệm cung, cầu• Luật cung, luật cầu• Các nhân tố ảnh hưởng• Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung, cầu• Cân bằng trên thị trường• Kiểm soát giá Copyri ght ©2011 Pea rson Education, Inc. 1-2 Publ ishing as Prentice Hall. I. Cầu – Lý thuyết hành vi người tiêu dùng1. Khái niệm1.1. Cầu (D, Demand) Là số lượng hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng mong muốn mua và có khả năng mua, tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, với giả định các nhân tố khác không đổi. 1.2 Lượng cầu (Qd, Quantity demanded)Là số lượng hàng hóa dịch vụ người tiêudùng mong muốn mua và có khả năngmua, tại mỗi mức giá khác nhau trongmột khoảng thời gian nhất định, với giảđịnh các nhân tố khác không đổi. Biểu cầu Bánh Nướng của cá nhân (Hà Nội, Trung thu 2010)P – Price QDA QDB QDC(Unit: VNĐ) 4500 6 5 6 5000 5 3 4 5500 4 1 2 6000 3 0 0 6500 2 0 0 2. Luật cầuKhi giá hàng hóa tăng lên, thì số lượnghàng hóa được người tiêu dùng mongmuốn mua và có khả năng mua sẽ giảmxuống, và ngược lại, với giả định cácnhân tố khác không đổi P tăng QD giảm P giảm QD tăng3. Các công cụ biểu diễn cầu • Biểu cầu • Đồ thị cầu • Phương trình đường cầu • Hàm cầu 3.1. Biểu cầu và đồ thị cầu P Hệ số góc = ΔP/ΔQP – Price QDA A (VNĐ) 6500 6500 2 B 6000 3 5500 5500 4 5000 5 D 4500 6 2 4 Qd 3.1. Biểu cầu và đồ thị cầu (tiếp)• Hệ số góc của đường cầu luôn âm• Đường cầu có dạng dốc xuống, thể hiện quan hệ nghịch biến giữa giá và lượng cầu• Chú ý: phân biệt cầu thị trường và cầu cá nhân Ví du:̣ QA= -5 P + 6, Có 20 người tiêu dùng có pt tương tự. Tìm pt cầu thị trường?3.2. Phương trình đường cầu P = – a.QD+ b Trong đó: • P : giá • QD : lượng cầu • a là hệ số góc, b là tham số • a; b là hằng số (số không đổi) • a;b >0Từ phương trình P = – a.QD+ b (1)Suy ra: QD= -P(1/a) + (b/a)Đặt (1/a)=c , (b/a)=dTa có: QD= - cP+ d (2)Trong đó: c là hệ số góc, d là tham số. C;d là hằng số c;d >03.3. Hàm cầu+ Hàm cầu giản đơn (Hàm một biến) QDx = f(Px) Trong đó: • QDx là lượng cầu của hàng hóa X • Px là giá hàng hoá X • QDx là hàm số, Px là biến số+ Hàm cầu tổng quát (hàm đa biến) QDx= f(Px, Py, I, T, N, E...)Trong đó:• Px :giá của hàng hóa X• Py :giá của các hàng hoá liên quan• I (Income): thu nhập của người tiêu dùng• T (Taste) :thị hiếu• N (Number of buyers): số lượng người mua• E (Expectation): kỳ vọng4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầuHàm cầu: QDx = f(Px,PY,I,T,E,N)Px (Price of X): Giá của hàng X - Luật cầuPY (Price of Y): Giá của hàng hóa liên quan với hàng hóa X)I (Income): Thu nhập của người tiêu dùngT(Taste): Thị hiếu của người tiêu dùngE(Expectation): Kỳ vọngN(Number of consumers): Số lượng Người mua4.1. Giá của hàng hóa liên quan4.1.1.Hàng hóa thay thế (substitutes) :Là những hàng hóa có cùng một mục đích sử dụng. Py tăng Qy giảm (luật cầu) Qx tăng (& ngược lại) tại các mức giá Px4.1.2.Hàng hóa bổ sung (complements):Là hàng hóa tiêu dùng kèm với hàng hóa khác. Py tăng Qy giảm (luật cầu) Qx giảm (& ngược lại) tại các mức giá Px*Giả định các nhân tố khác không đổiPy tăng P A A’Qy giảm P1(luật cầu)Qx tăng P2 B’ B D’xtại các mức giá Px Dx Q1 Q2 Q1’ Q2’ Qd4.2. Thu nhập (I, Income)*Hàng hóa thông thường (normal goods) I tăng Q tăng I giảm Q giảm tại các mức giá Px*Hàng hóa thứ cấp (inferior goods) I tăng Q giảm I giảm Q tăng tại các mức giá Px*Giả định các nhân tố khác không đổi*Đường Engel: thể hiện quan hệ giữa I và Qd4.3. Thị hiếu (T, Taste) Thị hiếu liên quan đến sở thích của từng lứa tuổi, giới tính, trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Cung và cầuChương Cung và Cầu Copyri ght ©2011 Pea rson Education, Inc. Publ ishing as Prentice Hall.Nội dung chương• Khái niệm cung, cầu• Luật cung, luật cầu• Các nhân tố ảnh hưởng• Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung, cầu• Cân bằng trên thị trường• Kiểm soát giá Copyri ght ©2011 Pea rson Education, Inc. 1-2 Publ ishing as Prentice Hall. I. Cầu – Lý thuyết hành vi người tiêu dùng1. Khái niệm1.1. Cầu (D, Demand) Là số lượng hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng mong muốn mua và có khả năng mua, tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, với giả định các nhân tố khác không đổi. 1.2 Lượng cầu (Qd, Quantity demanded)Là số lượng hàng hóa dịch vụ người tiêudùng mong muốn mua và có khả năngmua, tại mỗi mức giá khác nhau trongmột khoảng thời gian nhất định, với giảđịnh các nhân tố khác không đổi. Biểu cầu Bánh Nướng của cá nhân (Hà Nội, Trung thu 2010)P – Price QDA QDB QDC(Unit: VNĐ) 4500 6 5 6 5000 5 3 4 5500 4 1 2 6000 3 0 0 6500 2 0 0 2. Luật cầuKhi giá hàng hóa tăng lên, thì số lượnghàng hóa được người tiêu dùng mongmuốn mua và có khả năng mua sẽ giảmxuống, và ngược lại, với giả định cácnhân tố khác không đổi P tăng QD giảm P giảm QD tăng3. Các công cụ biểu diễn cầu • Biểu cầu • Đồ thị cầu • Phương trình đường cầu • Hàm cầu 3.1. Biểu cầu và đồ thị cầu P Hệ số góc = ΔP/ΔQP – Price QDA A (VNĐ) 6500 6500 2 B 6000 3 5500 5500 4 5000 5 D 4500 6 2 4 Qd 3.1. Biểu cầu và đồ thị cầu (tiếp)• Hệ số góc của đường cầu luôn âm• Đường cầu có dạng dốc xuống, thể hiện quan hệ nghịch biến giữa giá và lượng cầu• Chú ý: phân biệt cầu thị trường và cầu cá nhân Ví du:̣ QA= -5 P + 6, Có 20 người tiêu dùng có pt tương tự. Tìm pt cầu thị trường?3.2. Phương trình đường cầu P = – a.QD+ b Trong đó: • P : giá • QD : lượng cầu • a là hệ số góc, b là tham số • a; b là hằng số (số không đổi) • a;b >0Từ phương trình P = – a.QD+ b (1)Suy ra: QD= -P(1/a) + (b/a)Đặt (1/a)=c , (b/a)=dTa có: QD= - cP+ d (2)Trong đó: c là hệ số góc, d là tham số. C;d là hằng số c;d >03.3. Hàm cầu+ Hàm cầu giản đơn (Hàm một biến) QDx = f(Px) Trong đó: • QDx là lượng cầu của hàng hóa X • Px là giá hàng hoá X • QDx là hàm số, Px là biến số+ Hàm cầu tổng quát (hàm đa biến) QDx= f(Px, Py, I, T, N, E...)Trong đó:• Px :giá của hàng hóa X• Py :giá của các hàng hoá liên quan• I (Income): thu nhập của người tiêu dùng• T (Taste) :thị hiếu• N (Number of buyers): số lượng người mua• E (Expectation): kỳ vọng4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầuHàm cầu: QDx = f(Px,PY,I,T,E,N)Px (Price of X): Giá của hàng X - Luật cầuPY (Price of Y): Giá của hàng hóa liên quan với hàng hóa X)I (Income): Thu nhập của người tiêu dùngT(Taste): Thị hiếu của người tiêu dùngE(Expectation): Kỳ vọngN(Number of consumers): Số lượng Người mua4.1. Giá của hàng hóa liên quan4.1.1.Hàng hóa thay thế (substitutes) :Là những hàng hóa có cùng một mục đích sử dụng. Py tăng Qy giảm (luật cầu) Qx tăng (& ngược lại) tại các mức giá Px4.1.2.Hàng hóa bổ sung (complements):Là hàng hóa tiêu dùng kèm với hàng hóa khác. Py tăng Qy giảm (luật cầu) Qx giảm (& ngược lại) tại các mức giá Px*Giả định các nhân tố khác không đổiPy tăng P A A’Qy giảm P1(luật cầu)Qx tăng P2 B’ B D’xtại các mức giá Px Dx Q1 Q2 Q1’ Q2’ Qd4.2. Thu nhập (I, Income)*Hàng hóa thông thường (normal goods) I tăng Q tăng I giảm Q giảm tại các mức giá Px*Hàng hóa thứ cấp (inferior goods) I tăng Q giảm I giảm Q tăng tại các mức giá Px*Giả định các nhân tố khác không đổi*Đường Engel: thể hiện quan hệ giữa I và Qd4.3. Thị hiếu (T, Taste) Thị hiếu liên quan đến sở thích của từng lứa tuổi, giới tính, trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật cung cầu Kiểm soát giá Cân bằng thị trường Kinh tế vĩ mô Kinh tế học vĩ mô Biến số vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 729 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 556 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 248 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 242 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0