Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 530.93 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 2: Cấu trúc vĩ mô và những mục tiêu cơ bản của nền kinh tế quốc dân trình bày về cấu trúc vĩ mô của nền kinh tế quốc dân; những mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế quốc dân; GDP bình quân đầu người; ổn định kinh tế xã hội và phần câu hỏi ôn tập ở cuối bài. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng HiểnBÀI GIẢNGKINH TẾ HỌC VI MÔ CHƯƠNG: 2 CẤU TRÚC VĨ MÔ VÀ NHỮNG MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN I. Cấu trúc vĩ mô của nền kinh tế quốc dân• 1. Hệ thống kinh tế vĩ mô• Các yếu tố đầu vào:• các biến số như chính sách tài khoá, cs tiền tệ và các biến ngoại sinh như: dân số, thời tiết, chiến tranh...• Những yếu tố đầu ra:• sản lượng HHDV, việc làm, giá cả, xuất nhập khẩu. 2• Yếu tố trung tâm của hệ thống gọi là hộp đen kinh tế vĩ mô, được quyết định bởi tổng cung và tổng cầu. 3 2. Các chủ thể trong kinh tế vĩ mô Cácdoanh Hộ Chính phủ Người NNnghiệp gia đìnhII. Những mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế quốc dân• 1. Tăng trưởng bền vững• - Tăng trưởng ổn định, liên tục.• - Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế:• GDP, GNP, Y, Yd, NNP..• Mục đích thống kê: - Đánh giá thực trạng kinh tế- Đưa ra nhận định về xu hướng phát triển kt.- Đưa ra các cs phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kt. 1.1.Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP).• 1.1.1.Khái niệm GDP• Là giá thị trường của sản phẩm DVHH cuối cùng, được làm ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thời gian nhất định, thường là 1 năm hoặc 1 qúy (không phân biệt người sản xuất mang quốc tịch nào). 6• Các khái niệm cần lưu ý:• - Phạm vi trong một nước (vùng lãnh thổ)• - Sản phẩm cuối cùng (phân biệt với sản phẩm trung gian).• - Một thời kỳ nhất định. 1.1.2. HHDV không tính vào GDP.• + Những HHDV bị pháp luật cấm (sản xuất ma túy..). +HHDV do các hộ gia đình sản xuất phục vụ cho chính mình. 8Những giao dịch phi sản xuấtGiao dịch tài chính:--+ Những khoản thanh toán chuyểnnhượng của Chính phủ cho cá nhân như:bảo hiểm thất nghiệp, phụ cấp cho ngườigià, tàn tật..-- Những khoản trợ giúp cá nhân: bố mẹtrợ cấp cho sinh viên..- Mua bán cổ phiếu, giấy tờ có giá trị.- Trao đổi hàng đã qua sử dụng1.1.3. Ba phương pháp tính GDP. GDP là chỉ số biểu thị toàn bộ thu nhập củacác chủ thể kinh tế, sản xuất ra hàng hóa dịch vụ,đồng thời biểu thị tổng chi phí để mua toàn bộsố HHDV đó. Tổng thu nhập của toàn bộ nền kinh tế phảibằng tổng chi tiêu. 10 Người nước ngoài Chi phí Thu nhập: THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT Cung L,Kï Caàu YTSX Chính phủ Thuế ThuếDOANH NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH Chi tiêu Cung HH DV Cầu HH DV THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA DV Chi tiêu mua doanh thu a. Phương pháp tính theo luồng chi tiêu• Y = C + I + G + NX• Y – GDP• C – Tiêu dùng tư nhân• G – Chi tiêu Chính phủ• NX – Xuất khẩu ròng ( Xuất khẩu – nhập khẩu).• I – Đầu tư 12 ♣Tiêu dùng (C – Consumption)• Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu của các hộ gia đình để mua hàng hoá và dịch vụ.• Đó có thể là hàng hóa sử dụng lâu dài như:ô tô, tủ lạnh, điều hoà.., hay là HH sử dụng ngắn hạn như:thức ăn, quần áo.• Đó có thể là những dịch vụ như: cắt tóc, dịch vụ y tế. Chi tiêu cho giáo dục cũng được tính vào tiêu dùng. 13 ♣Đầu tư (I - Investment)• Đầu tư (I) là chi phí để mua sắm hàng hóa để sử dụng trong tương lai vào việc sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ khác.• Đó có thể là tiền mua công cụ tư bản, máy móc, bất động sản, hàng tồn kho.• Việc mua nhà mới cũng được tính vào đầu tư.• - Chênh lệch hàng tồn kho.• - Chi phí khấu hao tư bản. 14 ♣Tổng đầu tư và đầu tư ròng• Đầu tư ròng = Tổng đầu tư – De.• Trong GDP: I là tổng đầu tư• - Hàng tồn kho được tính vào GDP của năm sx ra. ♣Mua hàng của chính phủ (G- Government purchases)• Mua hàng chính phủ(G): bao gồm toàn bộ các khoản chi tiêu của chính phủ từ trung ương đến địa phương để mua hàng hoá và dịch vụ.• Ngoài ra còn phải tính cả tiền lương trả cho công chức, trả cho những việc xã hội.• Những khoản thanh toán chuyển nhượng (TR): bảo hiểm xã hội cho người già, người tàn tật, trợ cấp thất nghiệp không được tính vào GDP 16 ♣Xuất khẩu ròng (NX – Net Exports)• Xuất khẩu ròng (NX) là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và dịch vụ mà người nước ngoài mua của chú ...

Tài liệu được xem nhiều: