Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - TS. Phan Thế Công

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 614.22 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Hoạch toán thu nhập quốc dân" cung cấp cho người học các kiến thức về đo lường các chỉ tiêu sản lượng của quốc gia, cách xác định các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh GDP và lạm phát, xây dựng các phương pháp xác định GDP,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - TS. Phan Thế Công5/18/2013GIỚI THIỆU MÔN HỌCKINH TẾ HỌC VĨ MÔMACROECONOMICSCHƯƠNG 2HẠCH TOÁNTHU NHẬP QUỐC DÂNTS.GVC. Phan Thế Công1KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG 2Nội dung của Chương 2:Hạch toán thu nhập quốc dân (8 tiết)• Đo lường các chỉ tiêu sản lượng của quốc gia như:Tổng sản phẩm quốc dân (GNP), Tổng sản phẩmquốc nội (GDP),• Chỉ ra cách xác định các chỉ số giá tiêu dùng (CPI)và chỉ số điều chỉnh GDP và lạm phát.• Xây dựng các phương pháp xác định GDP.• Phân tích ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDPtrong phân tích kinh tế vĩ mô.• Phân tích các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản.2.1. CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG SẢNLƯỢNG QUỐC GIA- Tổng sản phẩm quốc dân - GNP– Tổng sản phẩm quốc nội - GDP– Sản phẩm quốc dân ròng - NNP– Thu nhập quốc dân - Y– Thu nhập quốc dân có thể sử dụng - YDKINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I2.1.1. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)• GNP là chỉ tiêu đolường tổng giá trịbằng tiền của cáchàng hoá và dịch vụcuối cùng mà mộtquốc gia sản xuấttrong một thời kỳ(thường lấy là mộtnăm) bằng các yếu tốsản xuất của mìnhGNP – Thước đo thu nhập quốc dân (tiếp)• GNP đánh giá kết quả của hàng triệu giao dịchvà hoạt động kinh tế do công dân của một đấtnước tiến hành trong một thời kỳ nhất định.• GNP bao gồm các hàng hoá và dịch vụ cuốicùng của các hộ gia đình; thiết bị nhà xưởngmua sắm và xây dựng lần đầu; nhà mới xâydựng; chi tiêu hàng hoá và dịch vụ của chínhphủ và xuất khẩu ròng.• Dùng thước đo tiền tệ để đo lường giá trị sảnphẩm là thuận lợi, vì có thể cộng giá trị của cácloại hàng hoá có hình thức và nội dung vật chấtkhác nhau như cam, chuối, xe ôtô, dịch vụ dulịch, giáo dục,...KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I15/18/2013Bảng 2.1: Tổng thu nhập quốc dân theo giá thực tếGNP danh nghĩa và GNP thực tế• Lạm phát thường đưa mức giá chung lên cao;các nhà kinh tế thường sử dụng các khái niệmđể phân biệt: GNP danh nghĩa và GNP thực tế.• GNP danh nghĩa (GNPn) đo lường tổng sảnphẩm quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ,theo giá cả hiện hành, tức là giá cả của cùngthời kỳ đó.• GNP thực tế (GNPr) đo lường tổng sản phẩmquốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ, theo giácả cố định ở một thời kỳ lấy làm gốc.KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS ICông thức xác định• GNPr = ΣPi2008.Qi2009• GNPn = ΣPi2009.Qi20092.1.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GrossDomestic Product - GDP)2.1.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GrossDomestic Product - GDP)• GDP là chỉ tiêu đolường tổng giá trịcủa các hàng hoávà dịch vụ cuối cùngđược sản xuất ratrong phạm vi lãnhthổ quốc gia trongmột thời kỳ nhấtđịnh (thường là mộtnăm).Bảng 2.2: Một số chi tiêu chủ yếu về tài khoản quốc gia• GDP không bao gồm kết quả hoạt động củacông dân nước sở tại tiến hành ở nước ngoài.Đây là một dấu hiệu để phân biệt GDP và GNP.• Thuật ngữ “Thu nhập ròng từ tài sản nướcngoài” để chỉ phần chênh lệch giữa thu nhập củacông dân sở tại ở nước ngoài và công dân nướcngoài ở sở tại.• GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản ở nướcngoài.KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I25/18/20132.1.3. Tổng sản phẩm quốc dân ròng(Net National Product - NNP)• Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) là phầnGNP còn lại sau khi trừ đi khấu hao.NNP = GNP - khấu hao (TSCĐ)• Việc xác định tổng mức khấu hao trong nềnkinh tế đòi hỏi nhiều thời gian và rất phứctạp nên Nhà nước và các nhà kinh tếthường sử dụng GNP.2.1.4. Thu nhập quốc dân và thunhập quốc dân có thể sử dụng (tiếp)• Thu nhập có thể sử dụng là phần thu nhập quốcdân còn lại sau khi các hộ gia đình nộp lại cácloại thuế trực thu và nhận được các trợ cấp củaChính phủ hoặc doanh nghiệp.YD = Y - Td + TR• Thuế trực thu là các loại thuế đánh vào thunhập, bảo hiểm xã hội, lệ phí giao thông,…• Thu nhập có thể sử dụng: YD = C + STóm tắt các công thức về mối quan hệgiữa các chỉ tiêu xác định sản lượng2.1.4. Thu nhập quốc dân và thunhập quốc dân có thể sử dụng• Thu nhập quốc dân (Y) bằng tổng sản phẩmquốc dân ròng (NNP) trừ đi phần thuế gián thu.• Nó phản ánh và trùng với tổng thu nhập từ cácyếu tố sản xuất: lao động, vốn, đất đai,…Y = GNP - DP - Thuế gián thu (Te) = NNP - Te• Thuế gián thu là những loại thuế đánh vào sảnxuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ, người nộpthuế không phải là người chịu thuế mà thực chấtlà người tiêu dùng phải gánh chịu.Bảng 2.3. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêuxét dưới góc độ thuếThuThu nhập Khấunhậpròng tàihaoròng tàisảnsảnNXGNPGGDPICNNPKhấuhaoKhấu haoThuếgiánthuYThuế giánthuThuế trựcthu – trợcấp = YDBảng 2.4. Phân tích mối quan hệ giữa các chỉtiêu dựa vào yếu tố chi phí đầu vào GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài NNP = GNP – Khấu hao NNP = C + G + NX + đầu tư ròng Y = NNP – thuế gián thu Y = GNP – khấu hao – thuế gián thu Y = w + i + r +  (theo yếu tố chi phí đầu vào) YD = Y – Td + TR = thu nhập quốc dân – thuế trực thu +trợ cấp ...

Tài liệu được xem nhiều: