Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 3 - Bùi Hoàng Ngọc
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 687.24 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học xong chương 3 "Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng" sinh viên cần nắm được các kiến thức cốt lõi sau: Thế nào là hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên, quy luật hữu dụng biên giảm dần, mô hình sự lựa chọn của người tiêu dùng dựa theo hữu dụng, đường ngân sách và sự thay đổi của đường ngân sách, đường bàng quan và tính chất của đường bàng quan, mô hình lựa chọn của người tiêu dùng trong điều kiện bị giới hạn bởi ngân sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 3 - Bùi Hoàng NgọcKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng NaiChương 3 : Lý thuyết hành vicủa người tiêu dùngGiảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vn“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Mục tiêu của chươngHọc xong chương này sinh viên cần nắmđược các kiến thức cốt lõi sau: Thế nào là hữu dụng, tổng hữu dụng và hữudụng biên Quy luật hữu dụng biên giảm dần Mô hình sự lựa chọn của người tiêu dùng dựatheo hữu dụng.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Mục tiêu của chươngHọc xong chương này sinh viên cần nắmđược các kiến thức cốt lõi sau: Đường ngân sách và sự thay đổi của đườngngân sách Đường bàng quan và tính chất của đường bàngquan Mô hình lựa chọn của người tiêu dùng trongđiều kiện bị giới hạn bởi ngân sách.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng NaiThảo luậnHãy lấy một vídụ về quyếtđịnh tiêu dùngcủa bản thân ?“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”1. Các khái niệmHữu dụng (Utility) là những lợi ích (giá trị)mà người tiêu dùng nhận được (cảm nhận được)khi tiêu dùng HHDV.Tổng hữu dụng (Total Utility) là tổng nhữnglợi ích mà người tiêu dung nhận được khi tiêudùng một giỏ HHDV.Hữu dụng biên (Marginal Utility) là phầnhữu dụng tăng thêm khi người tiêu dùng tiêu dùngthêm 1 đơn vị HHDV.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Hữu dụng của các HHDV khác nhauHàng cao cấpHàng thiết yếuUYUXĐiểm bão hòaUYmaxxy“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng NaiCông thức tính hữu dụng biênHữu dụng biên là phần hữu dụng (lợi ích)tăng thêm khi người tiêu dùng tiêu dùng thêm 1đơn vị HHDV.Công thức :MU x TU TU (TU )XXXLưu ý : Hữu dụng biên có quy luật giảm dần“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Cách ghi nhớTUTUMối quan hệ giữa MU vàTUXMUMUKhi MU > 0 thì TU tăng.Khi MU < 0 thì TU giảm.Khi MU = 0 thì TU đạt cựcđại (TUMAX).X“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”2. Các giả thiết về sở thích của NTDKhi nghiên cứu sở thích của người tiêudung, người ta mặc nhiên chấp các giả thiết cơbản sau:1. Sở thích của con người là hoàn chỉnh2. Sở thích của con người có tính chất bắc cầu3. Con người luôn thích mua được nhiều hơn ít“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai3. Giỏ hàng hóaCon người không phải chỉ tiêu dùng mộtloại HHDV mà là giỏ HHDV.Giỏ HHDV là một tập hợp một loại hoặcmột số loại HHDV với số lượng cụ thể (biếttrước).Mỗi giỏ HHDV sẽ cho người tiêu dùngmột tổng hữu dụng khác nhau, do đó mỗi giỏHHDV sẽ có mức độ ưa thích khác nhau.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Ví dụGiỏ hàngX (thịt)Y(lương thực)A2030B1050D4020E3040G1020H1040“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”4. Vùng ưa thíchHàng hóa Y50B40HVùng ưa thíchEA30DG20Vùng kém ưa thích1010203040Hàng hóa X“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai4. Vùng ưa thíchHàng hóa YHãy nhận xét về các giỏ hàngB50HE40A30D20U1G1010203040Hàng hóa X“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”5. Nguyên lý tối đa hóa hữu dụngTình huống: Giả sử sắp đến sinh nhật ngườibạn thân của bạn. Bạn có 500.000 đồng để mua quàtặng, bạn sẽ chọn mua số lượng như thế nào nếu bạnbiết hữu dụng của bạn mình được biểu hiện ở bảngsau:“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Bảng hữu dụngQuần áo ( X )Mỹ phẩm ( Y )Giá 100.000 đ/cáiGiá 100.000 đ/hộpXMUxYMUy11812321622131431741341551151369610“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 3 - Bùi Hoàng NgọcKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng NaiChương 3 : Lý thuyết hành vicủa người tiêu dùngGiảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vn“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Mục tiêu của chươngHọc xong chương này sinh viên cần nắmđược các kiến thức cốt lõi sau: Thế nào là hữu dụng, tổng hữu dụng và hữudụng biên Quy luật hữu dụng biên giảm dần Mô hình sự lựa chọn của người tiêu dùng dựatheo hữu dụng.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Mục tiêu của chươngHọc xong chương này sinh viên cần nắmđược các kiến thức cốt lõi sau: Đường ngân sách và sự thay đổi của đườngngân sách Đường bàng quan và tính chất của đường bàngquan Mô hình lựa chọn của người tiêu dùng trongđiều kiện bị giới hạn bởi ngân sách.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng NaiThảo luậnHãy lấy một vídụ về quyếtđịnh tiêu dùngcủa bản thân ?“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”1. Các khái niệmHữu dụng (Utility) là những lợi ích (giá trị)mà người tiêu dùng nhận được (cảm nhận được)khi tiêu dùng HHDV.Tổng hữu dụng (Total Utility) là tổng nhữnglợi ích mà người tiêu dung nhận được khi tiêudùng một giỏ HHDV.Hữu dụng biên (Marginal Utility) là phầnhữu dụng tăng thêm khi người tiêu dùng tiêu dùngthêm 1 đơn vị HHDV.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Hữu dụng của các HHDV khác nhauHàng cao cấpHàng thiết yếuUYUXĐiểm bão hòaUYmaxxy“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng NaiCông thức tính hữu dụng biênHữu dụng biên là phần hữu dụng (lợi ích)tăng thêm khi người tiêu dùng tiêu dùng thêm 1đơn vị HHDV.Công thức :MU x TU TU (TU )XXXLưu ý : Hữu dụng biên có quy luật giảm dần“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Cách ghi nhớTUTUMối quan hệ giữa MU vàTUXMUMUKhi MU > 0 thì TU tăng.Khi MU < 0 thì TU giảm.Khi MU = 0 thì TU đạt cựcđại (TUMAX).X“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”2. Các giả thiết về sở thích của NTDKhi nghiên cứu sở thích của người tiêudung, người ta mặc nhiên chấp các giả thiết cơbản sau:1. Sở thích của con người là hoàn chỉnh2. Sở thích của con người có tính chất bắc cầu3. Con người luôn thích mua được nhiều hơn ít“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai3. Giỏ hàng hóaCon người không phải chỉ tiêu dùng mộtloại HHDV mà là giỏ HHDV.Giỏ HHDV là một tập hợp một loại hoặcmột số loại HHDV với số lượng cụ thể (biếttrước).Mỗi giỏ HHDV sẽ cho người tiêu dùngmột tổng hữu dụng khác nhau, do đó mỗi giỏHHDV sẽ có mức độ ưa thích khác nhau.“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Ví dụGiỏ hàngX (thịt)Y(lương thực)A2030B1050D4020E3040G1020H1040“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”4. Vùng ưa thíchHàng hóa Y50B40HVùng ưa thíchEA30DG20Vùng kém ưa thích1010203040Hàng hóa X“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vnKhoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai4. Vùng ưa thíchHàng hóa YHãy nhận xét về các giỏ hàngB50HE40A30D20U1G1010203040Hàng hóa X“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”5. Nguyên lý tối đa hóa hữu dụngTình huống: Giả sử sắp đến sinh nhật ngườibạn thân của bạn. Bạn có 500.000 đồng để mua quàtặng, bạn sẽ chọn mua số lượng như thế nào nếu bạnbiết hữu dụng của bạn mình được biểu hiện ở bảngsau:“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Bảng hữu dụngQuần áo ( X )Mỹ phẩm ( Y )Giá 100.000 đ/cáiGiá 100.000 đ/hộpXMUxYMUy11812321622131431741341551151369610“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”Giảng viên : Bùi Hoàng NgọcEmail : bui.ngoc@dntu.edu.vn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô Kinh tế học Lý thuyết hành vicủa người tiêu dùng Nguyên lý tối đa hóa hữu dụng Tính chất của đường bàng quanTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 742 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 243 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 231 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 222 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0