Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 3 - ThS. Võ Hữu Phước

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.57 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3 Lý thuyết về sản xuất và chi phí thuộc bài giảng Kinh tế học vi mô nhằm trình bày về lý thuyết sản xuất, nguyên tắc sản xuất tối ưu, phân tích chi phí trong ngắn hạn, các loại chi phí...cùng tìm hiểu bài giảng để hiểu sâu hơn về kinh tế vi mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 3 - ThS. Võ Hữu Phước KINH TẾ HỌC VI MÔ LÝ THUYẾT VỀSẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ ThS VO HUU PHUOC 1 A. Lý thuyết sản xuấtI. Một số khái niệm cơ bản1. Yếu tố sản xuất (Inputs)- Yếu tố sản xuất cố định (Fixed Factors): Là những yếu tố sản xuất mà mức sử dụng không thể thay đổi. (Đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị,…)- Yếu tố sản xuất biến đổi (Variable Factors): Là những yếu tố sản xuất mà mức sử dụng có thể dễ dàng thay đổi. (Nguyên vật liệu, lao động,…) ThS VO HUU PHUOC 2 2. Ngắn hạn và dài hạn Ngắn hạn (Short - Run): Là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp không thể thay đổi về số lượng.Trong ngắn hạn, xuất lượng có thể thay đổi (do thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi) nhưng quy mô sản xuất không đổi.Dài hạn (Long - Run): Là khoảng thời gian đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất.Trong dài hạn, xuất lượng và quy mô đều thay đổi. ThS VO HUU PHUOC 3 3. Hàm sản xuất: Hàm sản xuất là một phương trình biểu thịmối quan hệ đầu ra (sản phẩm hay dịch vụ)theo sự kết hợp các yếu tố đầu vào (lao động,vốn) trong một khoảng thời gian và ứng vớitrình độ kỹ thuật nhất địnhTổng quát: Q = f (X1, X2, X3,…., Xn)Q= f (K, L)Q= f (K0, L): Hàm sản xuất ngắn hạnQ= f (K, L): Hàm sản xuất dài hạn ThS VO HUU PHUOC 4 Mối quan hệ hàm số Doanh nghiệp - Sản xuấtĐầu vào Đầu ra - Kinh doanh - Tài chính ThS VO HUU PHUOC 54. Năng suất trung bình (AP-Average Product) Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất Q APL  L 5. Năng suất biên (MP-Marginal Product)Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó Q MP  L L ThS VO HUU PHUOC 6 Xét bảng số liệu sau đây:K L Q AP L MPL10 0 0 - -10 1 10 10 1010 2 30 15 2010 3 60 20 3010 4 80 20 2010 5 95 19 1510 6 105 17.5 1010 7 110 15.7 510 8 110 13.75 010 9 107 11.88 -3 ThS VO HUU PHUOC 710 10 100 10 -7Nhận xét: Năng suất biên giảm dần Mối quan hệ APLvà MPL:  MPL> APL: APL tăng dần  MPL< APL: APL giảm dần  MPL= APL: APL đạt cực đạiMối quan hệ MPLvà Q: MPL>0: Q tăng dần MPL II. Nguyên tắc sản xuất tối ưu 1. Đường đẳng lượng Khái niệm: Là tập hợp các phối hợp số lượng vốnvà lao động khác nhau nhưng cùng tạo một mức sảnlượng như nhau. Ví dụ: Hàm sản xuất của DN được mô tả như sau KL 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 ThS VO HUU PHUOC 9 5 75 90 105 115 120K5432 Q3(90)1 Q2(75) Q1(55) ThS VO HUU PHUOC L 10 1 2 3 4 5 2. Đường đẳng phí Khái niệm: Biểu thị các kết hợp khác nhaumà doanh nghiệp có thể sử dụng các yếu tốsản xuất với cùng một mức chi phí và giá cácyếu đã cho. Gọi L là số lượng lao động được sử dụng Gọi K là số lượng vốn được sử dụng Gọi PK ,PL là đơn giá của vốn và lao động Gọi TC là chi phí cho 2 yếu tố K & L Phương trình đường đẳng phí có dạng: K.PK + L.PL = TC ThS VO HUU PHUOC 11 Đồ thị K Vùng quá giới hạnTC/PK ngân sách chi phí D A B C Vùng giới hạn ngân sách chi phí L O ThS VO HUU PHUOC TC/PL 12 3. Nguyên tắc sản xuất tối ưuMục tiêu: Tối đa hóa sản lượng trong điềuK kiện chi phí không đổi MPL MPKM  A ...

Tài liệu được xem nhiều: