Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 3 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.72 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 3: Tăng trưởng kinh tế trình bày tổng quan về tăng trưởng kinh tế; cách tính tăng trưởng kinh tế bình quân năm của một thời kỳ; vai trò của năng suất lao động với tăng trưởng kinh tế; tăng trưởng kinh tế và chính sách công công. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 3 - TS. Nguyễn Hoàng HiểnBÀI GIẢNGKINH TẾ HỌC VI MÔ CHƯƠNG 3 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. Tổng quan về tăng trưởng kinh tế• 1. Khái niệm• - Sự gia tăng GDP trong một khoảng thời gian nhất định;• - Sự gia tăng GDP/ đầu người trong một khoảng thời gian nhất định.• Để đo tiềm lực chính trị - quân sự của quốc gia thì sử dụng tăng trưởng GDP thực tế.• Khi so sánh mức sống của các quốc gia khác nhau thì sử dụng GDP/đầu người2. Cách tính tốc độ tăng trưởng kinh tế2.1. Cách tính tốc độ tăng trưởng kinh tế 1 năm (1quý) GDPt GDPt 1 gt x100 GDPt 1• Trong đó:• g – tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.• GDPt– GDP thực tế của năm (quý) nghiên cứu.• GDPt-1 – GDP thực tế của năm (quý) trước đó. 2.2. Cách tính tăng trưởng kinh tế bình quân năm của một thời kỳ a ( n GDPn / GDP0 1) x100Trong đó:a – Tốc độ tăng trưởng (%) trung bình/nămn – số năm nghiên cứuGDPn – GDP thực tế năm cuối cùng nghiên cứuGDP0 – GDP thực tế năm đầu thời kỳ nghiên cứu 2.3. Nguyên lý 70 70 n aTrong đó :n- số năm cần thiết để GDP tăng gấp 2 lần.a – % tăng trưởng GDP trung bình hàng năm. 3. Hai cách mô tả tăng trưởng kinh tế 3.1. Đường giới hạn khả năng sản xuấtY Y PPF2 PPF1 PPF2 PPF1 X 00 (a) (b) XTăng trưởng cân đối Tăng trưởng không cân đối 3.2. Hàm sản xuất• Hàm sx là mối quan hệ giữa lượng đầu vào và sản lượng trong quá trình sx• Y = T.f(K,L,H,N)• Trong đó:• Y – sản lượng• T – Công nghệ• L – Lao động• H – Vốn nhân lực• N – Tài nguyên thiên nhiên 4. Các đồng nhất thức cơ bản 4.1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư• Trong nền kinh tế giản đơn, không có sự tham gia của Chính phủ:• YD = Y• Y = C+S• S = Y-C• Ta có Y = C + IC- tiêu dùngS – tiết kiệmI – đầu tưTiết kiệm và đầu tư trong dòng luân chuyển KTVM: S = I Đầu tư Hàng hóa và dịch vụHãng kinh doanh Hộ gia đình Thu nhập, chi phí Ngân hàng Tiết kiệm• 4.2. Đồng nhất thức.mô tả mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế• Khi có sự tham gia của Chính phủ và người nước ngoài thì ở cung dưới, ngoài tiết kiệm, thuế và nhập khẩu (IM) cũng là những rò rỉ.• T = TA – TR• T – Thuế ròng• TA – Thuế thu nhập• TR – Trợ cấp cho các hộ gia đình khó khăn. Như vậy những khoản rò rỉ bao gồm:• S + T + IM 11• Những khoản bơm vào gồm có: I + G + X.• Do vậy ta có:• S + T + IM = I + G + X II. Vai trò của năng suất lao động với tăng trưởng kinh tế• 1. Khái niệm năng suất lao động• Năng suất lao động phản ánh số lượng HHDV mà một công nhân sx ra trong một giờ lao động.• A = Y/L• A – Năng suất lao động• Y – Lượng HHDV• L – Số lượng lao động 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động• 2.1. Tư bản hiện vật• Khối lượng trang thiết bị và cơ sở vật chất dùng trong quá trình sx.• 2.2. Vốn nhân lực• Kiến thức và kỹ năng của người công nhân.• 2.3. Tài nguyên thiên nhiên• Đất đai, sông ngòi, khoáng sản..• 2.4. Trí thức và công nghệ Nghiên cứu tình huống• Tài nguyên thiên nhiên có phải là giới hạn đối với tăng trưởng hay không? III. Tăng trưởng kt và chính sách công cộng• 1. Tầm quan trọng của tiết kiệm và đầu tư• S↑ : I↑, GDP↑.• 2. Quy luật lợi suất giảm dần và “hiệu ứng khởi động nhanh” hay còn gọi là “hiệu ứng đuổi kịp”• - Khi K tăng thì Q trên 1 đơn vị K tăng thêm sẽ giảm xuống.• Trong dài hạn, S cao làm cho NS và TN cao hơn, nhưng không làm cho các biến số này tăng nhanh hơn.• 3. Đầu tư nước ngoài• Đầu tư nước ngoài tăng làm K tăng mà không cần S tăng.• - Đầu tư nước ngoài trực tiếp.• - Đầu tư nước ngoài gián tiếp.• Tổ chức khuyến khích đầu tư NN là WB và IMF. 4. Giáo dục• - Đầu tư vào vốn nhân lực. Đây là yếu tố ngoại ứng tích cực.• - Cải thiện giáo dục, khuyến khích người dân tham gia vào hệ thống này.• Phát minh của 1 người có thể có lợi cho nhiều người.• - Chính phủ cần ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám. 5. Quyền sở hữu và ổn định chính trị• Bảo vệ quyền sở hữu và ổn định chính trị là cơ sở hoạt động của kinh tế thị trường.- Để cho giá thị trường (công cụ để cân bằng cung – cầu trên thị trường) phát huy tác dụng thì quyền sở hữu về HHDV của người dân cần được đảm bảo,- - Để khuyến khích đầu tư cần có ổn định chính trị. 6. Thương mại tự do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 3 - TS. Nguyễn Hoàng HiểnBÀI GIẢNGKINH TẾ HỌC VI MÔ CHƯƠNG 3 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. Tổng quan về tăng trưởng kinh tế• 1. Khái niệm• - Sự gia tăng GDP trong một khoảng thời gian nhất định;• - Sự gia tăng GDP/ đầu người trong một khoảng thời gian nhất định.• Để đo tiềm lực chính trị - quân sự của quốc gia thì sử dụng tăng trưởng GDP thực tế.• Khi so sánh mức sống của các quốc gia khác nhau thì sử dụng GDP/đầu người2. Cách tính tốc độ tăng trưởng kinh tế2.1. Cách tính tốc độ tăng trưởng kinh tế 1 năm (1quý) GDPt GDPt 1 gt x100 GDPt 1• Trong đó:• g – tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.• GDPt– GDP thực tế của năm (quý) nghiên cứu.• GDPt-1 – GDP thực tế của năm (quý) trước đó. 2.2. Cách tính tăng trưởng kinh tế bình quân năm của một thời kỳ a ( n GDPn / GDP0 1) x100Trong đó:a – Tốc độ tăng trưởng (%) trung bình/nămn – số năm nghiên cứuGDPn – GDP thực tế năm cuối cùng nghiên cứuGDP0 – GDP thực tế năm đầu thời kỳ nghiên cứu 2.3. Nguyên lý 70 70 n aTrong đó :n- số năm cần thiết để GDP tăng gấp 2 lần.a – % tăng trưởng GDP trung bình hàng năm. 3. Hai cách mô tả tăng trưởng kinh tế 3.1. Đường giới hạn khả năng sản xuấtY Y PPF2 PPF1 PPF2 PPF1 X 00 (a) (b) XTăng trưởng cân đối Tăng trưởng không cân đối 3.2. Hàm sản xuất• Hàm sx là mối quan hệ giữa lượng đầu vào và sản lượng trong quá trình sx• Y = T.f(K,L,H,N)• Trong đó:• Y – sản lượng• T – Công nghệ• L – Lao động• H – Vốn nhân lực• N – Tài nguyên thiên nhiên 4. Các đồng nhất thức cơ bản 4.1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư• Trong nền kinh tế giản đơn, không có sự tham gia của Chính phủ:• YD = Y• Y = C+S• S = Y-C• Ta có Y = C + IC- tiêu dùngS – tiết kiệmI – đầu tưTiết kiệm và đầu tư trong dòng luân chuyển KTVM: S = I Đầu tư Hàng hóa và dịch vụHãng kinh doanh Hộ gia đình Thu nhập, chi phí Ngân hàng Tiết kiệm• 4.2. Đồng nhất thức.mô tả mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế• Khi có sự tham gia của Chính phủ và người nước ngoài thì ở cung dưới, ngoài tiết kiệm, thuế và nhập khẩu (IM) cũng là những rò rỉ.• T = TA – TR• T – Thuế ròng• TA – Thuế thu nhập• TR – Trợ cấp cho các hộ gia đình khó khăn. Như vậy những khoản rò rỉ bao gồm:• S + T + IM 11• Những khoản bơm vào gồm có: I + G + X.• Do vậy ta có:• S + T + IM = I + G + X II. Vai trò của năng suất lao động với tăng trưởng kinh tế• 1. Khái niệm năng suất lao động• Năng suất lao động phản ánh số lượng HHDV mà một công nhân sx ra trong một giờ lao động.• A = Y/L• A – Năng suất lao động• Y – Lượng HHDV• L – Số lượng lao động 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động• 2.1. Tư bản hiện vật• Khối lượng trang thiết bị và cơ sở vật chất dùng trong quá trình sx.• 2.2. Vốn nhân lực• Kiến thức và kỹ năng của người công nhân.• 2.3. Tài nguyên thiên nhiên• Đất đai, sông ngòi, khoáng sản..• 2.4. Trí thức và công nghệ Nghiên cứu tình huống• Tài nguyên thiên nhiên có phải là giới hạn đối với tăng trưởng hay không? III. Tăng trưởng kt và chính sách công cộng• 1. Tầm quan trọng của tiết kiệm và đầu tư• S↑ : I↑, GDP↑.• 2. Quy luật lợi suất giảm dần và “hiệu ứng khởi động nhanh” hay còn gọi là “hiệu ứng đuổi kịp”• - Khi K tăng thì Q trên 1 đơn vị K tăng thêm sẽ giảm xuống.• Trong dài hạn, S cao làm cho NS và TN cao hơn, nhưng không làm cho các biến số này tăng nhanh hơn.• 3. Đầu tư nước ngoài• Đầu tư nước ngoài tăng làm K tăng mà không cần S tăng.• - Đầu tư nước ngoài trực tiếp.• - Đầu tư nước ngoài gián tiếp.• Tổ chức khuyến khích đầu tư NN là WB và IMF. 4. Giáo dục• - Đầu tư vào vốn nhân lực. Đây là yếu tố ngoại ứng tích cực.• - Cải thiện giáo dục, khuyến khích người dân tham gia vào hệ thống này.• Phát minh của 1 người có thể có lợi cho nhiều người.• - Chính phủ cần ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám. 5. Quyền sở hữu và ổn định chính trị• Bảo vệ quyền sở hữu và ổn định chính trị là cơ sở hoạt động của kinh tế thị trường.- Để cho giá thị trường (công cụ để cân bằng cung – cầu trên thị trường) phát huy tác dụng thì quyền sở hữu về HHDV của người dân cần được đảm bảo,- - Để khuyến khích đầu tư cần có ổn định chính trị. 6. Thương mại tự do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vi mô Bài giảng Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô Chương 3 Tăng trưởng kinh tế Năng suất lao động Chính sách công côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 694 3 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 230 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 229 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 220 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 216 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 154 0 0