Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Tuyên
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Tổng cầu và sản lượng cân bằng, cung cấp cho người học những kiến thức như Tổng cầu; Các mô hình tổng cầu; Tính sản lượng cân bằng; Số nhân tổng cầu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Tuyên 19/2/2022 I. TỔNG CẦU II. CÁC MÔ HÌNH TỔNG CẦU III. TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG IV. SỐ NHÂN TỔNG CẦU19/02/2022 1 19/02/2022 2 1.1. Tiêu dùng (C - Consumption) Khuynh hướng tiêu dùng biên Tiêu dùng của các hộ gia đình cho hàng hóa (MPC – Marginal Propensity to Consume) và dịch vụ, trừ mua nhà/căn hộ mới Là phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả Tiêu dùng do thu nhập khả dụng quyết định, là phần thu nhập đã trừ thuế. dụng tăng thêm một đơn vị. Hàm tiêu dùng là một hàm số phản ánh mối quan hệ giữa cầu tiêu dùng và thu nhập khả dụng. Hàm tiêu dùng có thể được khái quát: Khuynh hướng tiêu dùng biên hay tiêu dùng C = f(Yd). biên: 0 < Cm < 1.19/02/2022 3 19/02/2022 4 1 19/2/2022 Nếucác điều kiện khác không đổi, cầu tiêu Tiêu dùng trung bình là phần chi tiêu trung dùng của các hộ gia đình có quan hệ đồng bình trong thu nhập khả dụng biến với thu nhập khả dụng. Hàm tiêu dùng có dạng tổng quát: C = C0 + Cm.Yd Trong đó, C0: Tiêu dùng tự định là mức tiêu dùng tối thiểu, độc lập với thu nhập khả dụng. Nếu không có thu nhập thì hộ gia đình tiêu dùng ở phần tiết kiệm hoặc đi vay. Cm: Độ dốc của đường tiêu dùng19/02/2022 5 19/02/2022 6 Tiết kiệm là phần thu nhập khả dụng không Khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS): được tiêu dùng. Với thu nhập khả dụng của mình, mỗi hộ gia đình phải quyết định phân chia thu nhập này Do: Yd = C + S giữa chi tiêu và tiết kiệm: Nên: MPC + MPS = 1 Yd = C + S. → MPS = 1 – MPC Tương tự hàm tiêu dùng, hàm tiết kiệm có hay Sm = 1 – Cm. dạng: S = f(Yd).19/02/2022 7 19/02/2022 8 2 19/2/2022 Vì: S = Yd – C C,S Yd Nên: S = Yd – (C0 + Cm.Yd) C Điểm vừa đủ = - C0 + (1 – Cm).Yd E (trung hòa) Đặt: S0 = - C0 < 0 và Sm = 1 – Cm C1 S Hàm tiết kiệm có dạng: C0 Cm, Sm: Lần S = S0 + Sm.Yd. 450 lượt là độ dốc Trong đó: Y1 của đường C, S. Yd S0: Tiết kiệm tự định; -C0 Sm: Tiết kiệm biên. Hình 3.1. Đồ thị hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm19/02/2022 9 19/02/2022 10 1.2. Đầu tư (I – Investment) Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, đầu Chi tiêu đầu tư bao gồm các khoản đầu tư tư tư là hàm đồng biến với sản lượng quốc gia và có nhân mua sắm trang thiết bị, tích lũy hàng hóa dạng: tồn kho và xây dựng các công trình. I = I0 + Im.Y. (Im ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Tuyên 19/2/2022 I. TỔNG CẦU II. CÁC MÔ HÌNH TỔNG CẦU III. TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG IV. SỐ NHÂN TỔNG CẦU19/02/2022 1 19/02/2022 2 1.1. Tiêu dùng (C - Consumption) Khuynh hướng tiêu dùng biên Tiêu dùng của các hộ gia đình cho hàng hóa (MPC – Marginal Propensity to Consume) và dịch vụ, trừ mua nhà/căn hộ mới Là phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả Tiêu dùng do thu nhập khả dụng quyết định, là phần thu nhập đã trừ thuế. dụng tăng thêm một đơn vị. Hàm tiêu dùng là một hàm số phản ánh mối quan hệ giữa cầu tiêu dùng và thu nhập khả dụng. Hàm tiêu dùng có thể được khái quát: Khuynh hướng tiêu dùng biên hay tiêu dùng C = f(Yd). biên: 0 < Cm < 1.19/02/2022 3 19/02/2022 4 1 19/2/2022 Nếucác điều kiện khác không đổi, cầu tiêu Tiêu dùng trung bình là phần chi tiêu trung dùng của các hộ gia đình có quan hệ đồng bình trong thu nhập khả dụng biến với thu nhập khả dụng. Hàm tiêu dùng có dạng tổng quát: C = C0 + Cm.Yd Trong đó, C0: Tiêu dùng tự định là mức tiêu dùng tối thiểu, độc lập với thu nhập khả dụng. Nếu không có thu nhập thì hộ gia đình tiêu dùng ở phần tiết kiệm hoặc đi vay. Cm: Độ dốc của đường tiêu dùng19/02/2022 5 19/02/2022 6 Tiết kiệm là phần thu nhập khả dụng không Khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS): được tiêu dùng. Với thu nhập khả dụng của mình, mỗi hộ gia đình phải quyết định phân chia thu nhập này Do: Yd = C + S giữa chi tiêu và tiết kiệm: Nên: MPC + MPS = 1 Yd = C + S. → MPS = 1 – MPC Tương tự hàm tiêu dùng, hàm tiết kiệm có hay Sm = 1 – Cm. dạng: S = f(Yd).19/02/2022 7 19/02/2022 8 2 19/2/2022 Vì: S = Yd – C C,S Yd Nên: S = Yd – (C0 + Cm.Yd) C Điểm vừa đủ = - C0 + (1 – Cm).Yd E (trung hòa) Đặt: S0 = - C0 < 0 và Sm = 1 – Cm C1 S Hàm tiết kiệm có dạng: C0 Cm, Sm: Lần S = S0 + Sm.Yd. 450 lượt là độ dốc Trong đó: Y1 của đường C, S. Yd S0: Tiết kiệm tự định; -C0 Sm: Tiết kiệm biên. Hình 3.1. Đồ thị hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm19/02/2022 9 19/02/2022 10 1.2. Đầu tư (I – Investment) Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, đầu Chi tiêu đầu tư bao gồm các khoản đầu tư tư tư là hàm đồng biến với sản lượng quốc gia và có nhân mua sắm trang thiết bị, tích lũy hàng hóa dạng: tồn kho và xây dựng các công trình. I = I0 + Im.Y. (Im ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô Sản lượng cân bằng Hàm tiêu dùng Cán cân thương mại Mô hình tổng cầu Ngân sách thặng dưTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 730 3 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 243 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 231 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 155 0 0 -
21 trang 141 0 0
-
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 139 0 0