Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 4 - GV. Mai Văn Hùng
Số trang: 55
Loại file: ppt
Dung lượng: 698.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp thuộc bài giảng Kinh tế học vi mô, trong chương này trình bày các nội dung sau: lý thuyết hành vi người sản xuất, chi phí sản xuất, chí phí kinh tế và chi phí kế toán, lợi nhuận,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 4 - GV. Mai Văn Hùng Chương 4LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP• Mục tiêu• Hiểu và ứng dụng được lý thuyết về sản xuất, chi phí, lợi nhuận• Làm được những bài tập liên quan về sản xuất, chi phí, lợi nhuận• Tiếp cận phương pháp phân tích biên cho các quyết định sản xuất tối ưu Lý thuyết hành vi người sản xuấtI. Lý thuyết người sản xuất:1. Hàm sản xuất:1.1. Hàm sản xuất: xác định sản lượng tối đacó thể đạt được sản xuất từ bất kỳ khốilượng cho trước nào của đầu vào với mộttrình độ công nghệ nhất định .Q max = F (L, K) ( L: labour; K : capital)Đầu vào, Đầu raHàm sản xuất phổ biến nhất của các doanhnghiệp là hàm sản xuất Cobb - Douglas códạng: Q = A.Kα.Lβ (α; β > 0, < 1) +A là hằng số , tuỳ thuộc vào đơn vị đo lường ,đầu ra, đầu vào , biểu thị trình độ công nghệ sảnxuất . +α , β là hằng số cho biết tầm quan trọng tươngđối của lao động và vốn trong quá trình sản xuất. + Mỗi ngành sản xuất và công nghệ khác nhau thì α, β khác nhau. +α, β biểu thị hiệu suất theo qui mô sản xuất của hãng.=> Vậy hiệu suất: là mối tương quangiữa đầu vào và đâù ra.* Nếu: α + β < 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệusuất giảm theo qui mô (đâù vào tăng nhiềuhơn đầu ra)α + β = 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suấtkhông đổi theo qui mô.α + β > 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suấttăng theo qui mô (hầu hết các hãng có điềunày).2. Sản xuất trong ngắn hạn: (sản xuấtvới 1 đầu vào biến đổi)Sản xuất ngắn hạn là khoảng thời gian màhãng sản xuất không thể thay đổi tất cả cácđầu vào, có ít nhất là 1 đầu vào cố định.MPPL(Marginal physical product): là sự thayđổi của số lượng sản phẩm đầu ra khi có sựthay đổi của 1 đơn vị đầu vào lao động (L). MPPL = ΔQ/ΔL = Q(L)APPL: sản phẩm hiện vật bình quân (Averagephysical product): là số lượng sản phẩm đầu ratính cho 1 đơn vị đầu vào lao động. APPL = Q/LK L Q M PPL APPL1 0 0 0 01 1 10 10 101 2 21 11 10,51 3 31 10 10,331 4 39 8 9,751 5 42 3 8,41 6 42 0 71 7 40 -2 5,71Với K không đổi số lao động tăng lên (L tăng)=>cho số công nhân trên một máy giảm vàtăng lên đến một mức nào đó sẽ khiến chonhà xưởng cũng không đủ chỗ, thiếu máymóc .. cản trở thao tác sản xuất => NSLĐgiảm => Q giảm => MPPL giảm dần khi Ltăng lên do mỗi L tăng góp thêm 1 lượnggiảm dần vào quá trình SX. Điều này phổbiến với mọi hãng => các nhà kinh tế kháckhái quát thành qui luật hiệu suất giảm dần.Qui luật được phát biểu như sau: Sản phẩm hiện vật cận biên của 1 đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi hãng tăng cường sử dụng đầu vào biến đổi đó. Nguyên nhân là do khi L tăng mà K không đổi dẫn đến tình trạng không hợp lý giữa K và L khiến năng suất lao động giảm dần => NSLĐ cận biên giảm dần.Chú ý: MPPL qua điểm max của APPL vìAPPL = Q/L => (APPL) = 3.Sản xuất dài hạn (longterm production) Sản xuất dài hạn là khoảng thời gian đủ để làm tất cả các đầu vào cuả hãng biến đổi. 3.1. Đường đồng lượng (Iso quant) Mô tả những kết hợp đầu vào khác nhau đem lại cùng mức sản lượng như nhau * Đặc điểm:MRTS (Marginal rate of technical substitution) giảm dần?Phổ biến đường đồng lượng có MRTS giảm dần nên có hình dạng sau K K1 A1 K2 A2 Q1 0 L1 L2 L ∆ K . MPPk + ∆ L . MPPl = 0* Một số đường đồng lượng đặc biệtKK2 A2K1 A Is o quant 1 0 L L2 L1KK2 Q2K1 Q1 0 L L1 L22.2. Đường đồng phí (iso cost) KTC/r K2 A2 K1 A1 TC/w 0 L L2 L1 3. Lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu:K TC B AK* Q3 q2 C Q1 L0 L*CMR: Dài hạn hãng có khả năng tối thiểu hoá chi phí sản xuất hơn trong ngắn hạn (w, r không đổi) K TC TCdµi h¹n TCng¾n h¹nKa1’ A1’ Ka A1 A Q2 q1 La La1’ La1 L 0 II. Chi phí sản xuất 1. Chi phí ngắn hạn1.1. Chí phí cố định chí phí biến đổi, tổng chiphíFC (fixed cost) là những chi phí không đổi khi mứcsản lượng thay đổiVC (variable cost) là những chi phí thay đổi khi mứcsản lượng thay đổi: nguyên vật liệu, nhân công..TC (total cost) là toàn bộ chi phí cố định và biến đổiđể sản xuất ra mức sản lượng. TC = FC + VCC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 4 - GV. Mai Văn Hùng Chương 4LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP• Mục tiêu• Hiểu và ứng dụng được lý thuyết về sản xuất, chi phí, lợi nhuận• Làm được những bài tập liên quan về sản xuất, chi phí, lợi nhuận• Tiếp cận phương pháp phân tích biên cho các quyết định sản xuất tối ưu Lý thuyết hành vi người sản xuấtI. Lý thuyết người sản xuất:1. Hàm sản xuất:1.1. Hàm sản xuất: xác định sản lượng tối đacó thể đạt được sản xuất từ bất kỳ khốilượng cho trước nào của đầu vào với mộttrình độ công nghệ nhất định .Q max = F (L, K) ( L: labour; K : capital)Đầu vào, Đầu raHàm sản xuất phổ biến nhất của các doanhnghiệp là hàm sản xuất Cobb - Douglas códạng: Q = A.Kα.Lβ (α; β > 0, < 1) +A là hằng số , tuỳ thuộc vào đơn vị đo lường ,đầu ra, đầu vào , biểu thị trình độ công nghệ sảnxuất . +α , β là hằng số cho biết tầm quan trọng tươngđối của lao động và vốn trong quá trình sản xuất. + Mỗi ngành sản xuất và công nghệ khác nhau thì α, β khác nhau. +α, β biểu thị hiệu suất theo qui mô sản xuất của hãng.=> Vậy hiệu suất: là mối tương quangiữa đầu vào và đâù ra.* Nếu: α + β < 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệusuất giảm theo qui mô (đâù vào tăng nhiềuhơn đầu ra)α + β = 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suấtkhông đổi theo qui mô.α + β > 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suấttăng theo qui mô (hầu hết các hãng có điềunày).2. Sản xuất trong ngắn hạn: (sản xuấtvới 1 đầu vào biến đổi)Sản xuất ngắn hạn là khoảng thời gian màhãng sản xuất không thể thay đổi tất cả cácđầu vào, có ít nhất là 1 đầu vào cố định.MPPL(Marginal physical product): là sự thayđổi của số lượng sản phẩm đầu ra khi có sựthay đổi của 1 đơn vị đầu vào lao động (L). MPPL = ΔQ/ΔL = Q(L)APPL: sản phẩm hiện vật bình quân (Averagephysical product): là số lượng sản phẩm đầu ratính cho 1 đơn vị đầu vào lao động. APPL = Q/LK L Q M PPL APPL1 0 0 0 01 1 10 10 101 2 21 11 10,51 3 31 10 10,331 4 39 8 9,751 5 42 3 8,41 6 42 0 71 7 40 -2 5,71Với K không đổi số lao động tăng lên (L tăng)=>cho số công nhân trên một máy giảm vàtăng lên đến một mức nào đó sẽ khiến chonhà xưởng cũng không đủ chỗ, thiếu máymóc .. cản trở thao tác sản xuất => NSLĐgiảm => Q giảm => MPPL giảm dần khi Ltăng lên do mỗi L tăng góp thêm 1 lượnggiảm dần vào quá trình SX. Điều này phổbiến với mọi hãng => các nhà kinh tế kháckhái quát thành qui luật hiệu suất giảm dần.Qui luật được phát biểu như sau: Sản phẩm hiện vật cận biên của 1 đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi hãng tăng cường sử dụng đầu vào biến đổi đó. Nguyên nhân là do khi L tăng mà K không đổi dẫn đến tình trạng không hợp lý giữa K và L khiến năng suất lao động giảm dần => NSLĐ cận biên giảm dần.Chú ý: MPPL qua điểm max của APPL vìAPPL = Q/L => (APPL) = 3.Sản xuất dài hạn (longterm production) Sản xuất dài hạn là khoảng thời gian đủ để làm tất cả các đầu vào cuả hãng biến đổi. 3.1. Đường đồng lượng (Iso quant) Mô tả những kết hợp đầu vào khác nhau đem lại cùng mức sản lượng như nhau * Đặc điểm:MRTS (Marginal rate of technical substitution) giảm dần?Phổ biến đường đồng lượng có MRTS giảm dần nên có hình dạng sau K K1 A1 K2 A2 Q1 0 L1 L2 L ∆ K . MPPk + ∆ L . MPPl = 0* Một số đường đồng lượng đặc biệtKK2 A2K1 A Is o quant 1 0 L L2 L1KK2 Q2K1 Q1 0 L L1 L22.2. Đường đồng phí (iso cost) KTC/r K2 A2 K1 A1 TC/w 0 L L2 L1 3. Lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu:K TC B AK* Q3 q2 C Q1 L0 L*CMR: Dài hạn hãng có khả năng tối thiểu hoá chi phí sản xuất hơn trong ngắn hạn (w, r không đổi) K TC TCdµi h¹n TCng¾n h¹nKa1’ A1’ Ka A1 A Q2 q1 La La1’ La1 L 0 II. Chi phí sản xuất 1. Chi phí ngắn hạn1.1. Chí phí cố định chí phí biến đổi, tổng chiphíFC (fixed cost) là những chi phí không đổi khi mứcsản lượng thay đổiVC (variable cost) là những chi phí thay đổi khi mứcsản lượng thay đổi: nguyên vật liệu, nhân công..TC (total cost) là toàn bộ chi phí cố định và biến đổiđể sản xuất ra mức sản lượng. TC = FC + VCC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp Kinh tế học vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Học thuyết kinh tế Lý thuyết kinh tế Kinh tế tối ưuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 691 3 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 283 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 225 6 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 219 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 216 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 213 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 212 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0