Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Th.S. Hoàng Văn Kình
Số trang: 16
Loại file: ppt
Dung lượng: 77.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 Tổng cung và các chu kỳ kinh doanh thuộc bài giảng Kinh tế học vĩ mô. Trong chương học này các bạn sẽ được tìm hiểu kiến thức về tổng cung và thị trường lao động, cung cầu trên thị trường lao động, mối quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu,... Để nắm rõ kiến thức, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chương học dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Th.S. Hoàng Văn KìnhCHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 5 TỔNG CUNG VÀ CÁC CHU KỲ KINH DOANH Biên soạn chính: Th.S. Hoàng Văn Kình Th.S. Phan Thế Công 1© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I TỔNG CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG • Thị trường lao động • Giá cả, tiền công và việc làm • Hai trường hợp đặc biệt của đường tổng cung • Đường tổng cung thực tế ngắn hạn 2© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG W thực tế • W0 là mức tiền DL công thực tế SL cân bằng • L0 là lượng lao W0 E0 động cân bằng. 0 L0 L 3© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG • Tiền công thực tế (wr) = tiền công danh nghĩa (wn) chia cho mức giá chung (P). • Cung cầu về lao động phụ thuộc vào tiền công thực tế. • Lượng cầu lao động chỉ tăng lên khi tiền công thực tế giảm xuống. 4© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG • Sự di chuyển dọc theo đường cầu lao động: do tiền công thực tế thay đổi. • Sự dịch chuyển đường cầu lao động sang trái hoặc sang phải: Khi số lượng tài sản cố định của các doanh nghiệp thay đổi • Điểm cân bằng trên thị trường lao động biểu thị trạng thái toàn dụng nhân công. • Ngay tại điểm cân bằng vẫn tồn tại thất nghiệp, đó là thất nghiệp tự nhiên. 5© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I GIÁ CẢ, TIỀN CÔNG VÀ VIỆC LÀM • Giá cả thường phụ thuộc nhiều vào tiền công, tiền công phụ thuộc vào trạng thái của thị trường lao động. • Theo trường phái: giá cả và tiền công danh nghĩa hoàn toàn linh hoạt, tiền công thực tế điều chỉnh để giữ cho thị trường lao động luôn cân bằng. Nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nhân công. • Theo trường phái Keynes: giá cả và tiền công danh nghĩa là không linh hoạt, tiền công thực tế cũng không thay đổi, thị trường lao động luôn trong tình trạng có thất nghiệp. 6© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I HAI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA ĐƯỜNG TỔNG CUNG P P AS AS P0 0 Y* Y 0 Y Trường phái cổ điển Trường phái Keynes 7© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I HAI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA ĐƯỜNG TỔNG CUNG • Trong mô hình cổ điển khẳng địn những điều chỉnh trong giá cả và tiền công xảy ra ngay lập tức, đủ nhanh cho phép bỏ qua khoảng thời gian ngắn quá trình điều chỉnh, thì mô hình Keynes khẳng định rằng giá cả va tiền công khôn giảm xuống. • Theo trường phái tân cổ điển, trong thực tế, giá cả và tiền công không hoàn toàn linh hoạt và cứng nhắc. Đường tổng cung ngắn hạn là đường có độ dốc nhất định, phụ thuộc rất nhiều yếu tố. 8© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I ĐƯỜNG AS THỰC TẾ NGẮN HẠN Được xây dựng trên cơ sở kết hợp 3 mối quan hệ sau trong ngắn hạn: • Giữa việc làm và sản lượng • Giữa việc làm và tiền công • Giữa tiền công và giá cả (hay năng suất lao động và giá cả). 9© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I ĐƯỜNG AS THỰC TẾ NGẮN HẠN AS2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Th.S. Hoàng Văn KìnhCHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 5 TỔNG CUNG VÀ CÁC CHU KỲ KINH DOANH Biên soạn chính: Th.S. Hoàng Văn Kình Th.S. Phan Thế Công 1© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I TỔNG CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG • Thị trường lao động • Giá cả, tiền công và việc làm • Hai trường hợp đặc biệt của đường tổng cung • Đường tổng cung thực tế ngắn hạn 2© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG W thực tế • W0 là mức tiền DL công thực tế SL cân bằng • L0 là lượng lao W0 E0 động cân bằng. 0 L0 L 3© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG • Tiền công thực tế (wr) = tiền công danh nghĩa (wn) chia cho mức giá chung (P). • Cung cầu về lao động phụ thuộc vào tiền công thực tế. • Lượng cầu lao động chỉ tăng lên khi tiền công thực tế giảm xuống. 4© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG • Sự di chuyển dọc theo đường cầu lao động: do tiền công thực tế thay đổi. • Sự dịch chuyển đường cầu lao động sang trái hoặc sang phải: Khi số lượng tài sản cố định của các doanh nghiệp thay đổi • Điểm cân bằng trên thị trường lao động biểu thị trạng thái toàn dụng nhân công. • Ngay tại điểm cân bằng vẫn tồn tại thất nghiệp, đó là thất nghiệp tự nhiên. 5© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I GIÁ CẢ, TIỀN CÔNG VÀ VIỆC LÀM • Giá cả thường phụ thuộc nhiều vào tiền công, tiền công phụ thuộc vào trạng thái của thị trường lao động. • Theo trường phái: giá cả và tiền công danh nghĩa hoàn toàn linh hoạt, tiền công thực tế điều chỉnh để giữ cho thị trường lao động luôn cân bằng. Nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nhân công. • Theo trường phái Keynes: giá cả và tiền công danh nghĩa là không linh hoạt, tiền công thực tế cũng không thay đổi, thị trường lao động luôn trong tình trạng có thất nghiệp. 6© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I HAI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA ĐƯỜNG TỔNG CUNG P P AS AS P0 0 Y* Y 0 Y Trường phái cổ điển Trường phái Keynes 7© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I HAI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA ĐƯỜNG TỔNG CUNG • Trong mô hình cổ điển khẳng địn những điều chỉnh trong giá cả và tiền công xảy ra ngay lập tức, đủ nhanh cho phép bỏ qua khoảng thời gian ngắn quá trình điều chỉnh, thì mô hình Keynes khẳng định rằng giá cả va tiền công khôn giảm xuống. • Theo trường phái tân cổ điển, trong thực tế, giá cả và tiền công không hoàn toàn linh hoạt và cứng nhắc. Đường tổng cung ngắn hạn là đường có độ dốc nhất định, phụ thuộc rất nhiều yếu tố. 8© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I ĐƯỜNG AS THỰC TẾ NGẮN HẠN Được xây dựng trên cơ sở kết hợp 3 mối quan hệ sau trong ngắn hạn: • Giữa việc làm và sản lượng • Giữa việc làm và tiền công • Giữa tiền công và giá cả (hay năng suất lao động và giá cả). 9© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC -CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I ĐƯỜNG AS THỰC TẾ NGẮN HẠN AS2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vĩ mô Bài giảng kinh tế học Bài giảng kinh tế học vĩ mô Cung cầu kinh tế Cung cầu trên thị trường lao động Đường tổng cung ngắn hạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 224 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 215 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 213 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 202 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 153 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 145 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0