Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 6 - Tổng cầu và tổng cung
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 6 "Tổng cầu và tổng cung" trình bày các nội dung sau: Thiết lập mô hình AD – AS, dùng mô hình AD – AS để nghiên cứu biến động KT trong ngắn hạn và dài hạn, tập trung quan sát 2 yếu tố: Sản lượng (Y-đo bằng GDPr) và mức giá P,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 6 - Tổng cầu và tổng cungCHƯƠNG VI: TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG• NỘI DUNG:- Thiết lập mô hình AD – AS- Dùng mô hình AD – AS để nghiên cứu biến động KT trongngắn hạn và dài hạn- Tập trung quan sát 2 yếu tố: Sản lượng (Y-đo bằng GDPr)và mức giá PBIẾN ĐỘNG KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN• Hoạt động kinh tế biến động theo từng năm:• Trong hầu hết các năm, sản lượng hàng hóa và dịch vụ tăng• Trong những năm gần đây, sản lượng của VN tăng khoảng 5-6%mỗi năm• Trong một số năm, sự tăng trưởng bình thường không xảy ra =>hiện tượng suy thoái.• Suy thoái (Recession) xảy ra khi sản lượng thực tế giảm, tỷ lệ thấtnghiệp tăng. Khủng hoảng (Depression) là sự suy thoái trầm trọngNHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ• Biến động kinh tế diễn ra bất thường và không biết trước(theo chu kỳ kinh doanh)• Phần lớn các tổng lượng vĩ mô cùng biến động. VD: sảnlượng, thu nhập, tiêu dùng, đầu tư…• Khi sản lượng giảm, thất nghiệp tăng lênTăng trưởng dài hạnMÔ HÌNH TỔNG CẦU & TỔNG CUNG• Tổng cầu của nền kinh tế (Aggregate Demand)• Khái niệm tổng cầu (AD): AD là tổng khối lượng hànghóa và dịch vụ được sản xuất ra trong một nước mà cáctác nhân trong nền kinh tế có khả năng và sẵn sàng muatại mỗi mức giá, mức thu nhập còn các yếu tố khác khôngđổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 6 - Tổng cầu và tổng cungCHƯƠNG VI: TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG• NỘI DUNG:- Thiết lập mô hình AD – AS- Dùng mô hình AD – AS để nghiên cứu biến động KT trongngắn hạn và dài hạn- Tập trung quan sát 2 yếu tố: Sản lượng (Y-đo bằng GDPr)và mức giá PBIẾN ĐỘNG KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN• Hoạt động kinh tế biến động theo từng năm:• Trong hầu hết các năm, sản lượng hàng hóa và dịch vụ tăng• Trong những năm gần đây, sản lượng của VN tăng khoảng 5-6%mỗi năm• Trong một số năm, sự tăng trưởng bình thường không xảy ra =>hiện tượng suy thoái.• Suy thoái (Recession) xảy ra khi sản lượng thực tế giảm, tỷ lệ thấtnghiệp tăng. Khủng hoảng (Depression) là sự suy thoái trầm trọngNHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ• Biến động kinh tế diễn ra bất thường và không biết trước(theo chu kỳ kinh doanh)• Phần lớn các tổng lượng vĩ mô cùng biến động. VD: sảnlượng, thu nhập, tiêu dùng, đầu tư…• Khi sản lượng giảm, thất nghiệp tăng lênTăng trưởng dài hạnMÔ HÌNH TỔNG CẦU & TỔNG CUNG• Tổng cầu của nền kinh tế (Aggregate Demand)• Khái niệm tổng cầu (AD): AD là tổng khối lượng hànghóa và dịch vụ được sản xuất ra trong một nước mà cáctác nhân trong nền kinh tế có khả năng và sẵn sàng muatại mỗi mức giá, mức thu nhập còn các yếu tố khác khôngđổi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học Tổng cầu và tổng cung Thiết lập mô hình AD Đặc điểm về biến động kinh tế Tổng cầu của nền kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 694 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 229 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 220 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 216 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 154 0 0