Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Tuyên
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 6: Mô hình IS-LM, cung cấp cho người học những kiến thức như Thị trường hàng hóa và đường IS; Thị trường tiền tệ và đường LM; Mô hình IS - LM; Tác động của các chính sách vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Tuyên 1/3/2022 I. Thị trường hàng hóa và đường IS II. Thị trường tiền tệ và đường LM III. Mô hình IS - LM IV. Tác động của các chính sách vĩ mô01/03/2022 1 01/03/2022 2 . Đường IS là tập hợp các điểm khác nhau giữa i lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng. A i2 Đường IS phản ánh sự phụ thuộc của sản B lượng vào lãi suất trên thị trường hàng hóa cân i1 bằng. IS Y2 Y1 Y Hình 6.1. Đường IS.01/03/2022 3 01/03/2022 4 1 1/3/2022 Giả định: ngoài lãi suất, các yếu tố khác không . AD E2 Y=AS đổi. AD2 Hình 6.2. Sự hình thành E1 AD1 Vì hàm đầu tư có dạng: đường IS. Nên hàm tổng cầu đồng biến với sản lượng và (Sơ đồ chéo của Keynes) nghịch biến với lãi suất: Y i i A C Thị trường hàng hóa cân bằng khi: AS = AD i1 i2 D B Do đó, mức sản lượng cân bằng thay đổi khi IS I(i) lãi suất thay đổi. I1 I2 I Y1 Y2 Y01/03/2022 5 01/03/2022 6 Khi lãi suất là i1, đầu tư là I1, tổng cầu là AD1, Ý nghĩa của đường IS: đường tổng cầu AD1 cắt đường tổng cung AS Mọi điểm nằm trên đường IS đều là tập hợp tại mức sản lượng Y1. Vậy, tại mức lãi suất i1, của sản lượng và lãi suất cân bằng trên thị mức sản lượng cân bằng là Y1. Ta có điểm A trường hàng hóa. (Y1, i1). Các điểm không thuộc đường IS đều có xu Khi lãi suất giảm từ i1 xuống i2, từ I1 tăng lên hướng di chuyển về đường IS I2 làm tổng cầu tăng từ AD1 đến AD2, đường tổng cầu AD2 cắt đường tổng cung AS tại mức sản lượng Y2. Ta có điểm B (Y2, i2). IS là đường thẳng qua đi hai điểm A, B.01/03/2022 7 01/03/2022 8 2 1/3/2022 Các điểm bên trái của đường IS: tổng cầu lớn Phương trình hàm IS có dạng: Y = f(i). hơn tổng cung Vì thị trường hàng hóa cân bằng nên: Ví dụ: điểm D (Y1, i2): với i2, mà Y1 < Y2. Nền kinh tế phải điều chỉnh sản lượng tăng đến Y2, nghĩa là di chuyển về điểm B IS. Các điểm bên phải của đường IS: tổng cung lớn hơn tổng cầu Ví dụ: điểm C (Y2, i1): với i1, mà Y2 >Y1. Nền kinh tế phải điều chỉnh sản lượng giảm về Y1, nghĩa là di chuyển về điểm A IS hay:01/03/2022 9 01/03/2022 10 Độ dốc của đường IS Khi đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất, đầu Do: nên đường IS là một tư và tổng cầu không thay đổi theo lãi suất, đường thẳng dốc xuống (Hệ số góc âm). nên sản lượng cân bằng không đổi. Đường IS Đường IS dốc xuống phản án ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Tuyên 1/3/2022 I. Thị trường hàng hóa và đường IS II. Thị trường tiền tệ và đường LM III. Mô hình IS - LM IV. Tác động của các chính sách vĩ mô01/03/2022 1 01/03/2022 2 . Đường IS là tập hợp các điểm khác nhau giữa i lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng. A i2 Đường IS phản ánh sự phụ thuộc của sản B lượng vào lãi suất trên thị trường hàng hóa cân i1 bằng. IS Y2 Y1 Y Hình 6.1. Đường IS.01/03/2022 3 01/03/2022 4 1 1/3/2022 Giả định: ngoài lãi suất, các yếu tố khác không . AD E2 Y=AS đổi. AD2 Hình 6.2. Sự hình thành E1 AD1 Vì hàm đầu tư có dạng: đường IS. Nên hàm tổng cầu đồng biến với sản lượng và (Sơ đồ chéo của Keynes) nghịch biến với lãi suất: Y i i A C Thị trường hàng hóa cân bằng khi: AS = AD i1 i2 D B Do đó, mức sản lượng cân bằng thay đổi khi IS I(i) lãi suất thay đổi. I1 I2 I Y1 Y2 Y01/03/2022 5 01/03/2022 6 Khi lãi suất là i1, đầu tư là I1, tổng cầu là AD1, Ý nghĩa của đường IS: đường tổng cầu AD1 cắt đường tổng cung AS Mọi điểm nằm trên đường IS đều là tập hợp tại mức sản lượng Y1. Vậy, tại mức lãi suất i1, của sản lượng và lãi suất cân bằng trên thị mức sản lượng cân bằng là Y1. Ta có điểm A trường hàng hóa. (Y1, i1). Các điểm không thuộc đường IS đều có xu Khi lãi suất giảm từ i1 xuống i2, từ I1 tăng lên hướng di chuyển về đường IS I2 làm tổng cầu tăng từ AD1 đến AD2, đường tổng cầu AD2 cắt đường tổng cung AS tại mức sản lượng Y2. Ta có điểm B (Y2, i2). IS là đường thẳng qua đi hai điểm A, B.01/03/2022 7 01/03/2022 8 2 1/3/2022 Các điểm bên trái của đường IS: tổng cầu lớn Phương trình hàm IS có dạng: Y = f(i). hơn tổng cung Vì thị trường hàng hóa cân bằng nên: Ví dụ: điểm D (Y1, i2): với i2, mà Y1 < Y2. Nền kinh tế phải điều chỉnh sản lượng tăng đến Y2, nghĩa là di chuyển về điểm B IS. Các điểm bên phải của đường IS: tổng cung lớn hơn tổng cầu Ví dụ: điểm C (Y2, i1): với i1, mà Y2 >Y1. Nền kinh tế phải điều chỉnh sản lượng giảm về Y1, nghĩa là di chuyển về điểm A IS hay:01/03/2022 9 01/03/2022 10 Độ dốc của đường IS Khi đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất, đầu Do: nên đường IS là một tư và tổng cầu không thay đổi theo lãi suất, đường thẳng dốc xuống (Hệ số góc âm). nên sản lượng cân bằng không đổi. Đường IS Đường IS dốc xuống phản án ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô Mô hình IS-LM Chính sách vĩ mô Thị trường hàng hóa Thị trường tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
293 trang 302 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 229 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 159 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 153 0 0