Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 8: Lạm phát - thất nghiệp
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.83 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 8: Lạm phát và thất nghiệp cung cấp cho người học các kiến thức: Lạm phát; Phân loại lạm phát; Các loại chỉ số giá; Chỉ số giá tiêu dùng; Nguyên nhân gây lạm phát; Lạm phát do chi phí đẩy; Lạm phát dự kiến; Tác động của lạm phát;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 8: Lạm phát - thất nghiệp I. Lạm phát 1. Khái niệm: Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chungcủa nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhấtđịnh. Giảm phát (deflation) là tình trạng mức giáchung của nền kinh tế giảm xuống. Giảm lạm phát (disinflation) là sự sụt giảm củatỷ lệ lạm phát. Mức giá chung được hiểu là mức giá trungbình của nhiều loại hàng hóa và dịch vụ vàđược đo bằng chỉ số giá. Chỉ số giá (price index) là chỉ tiêu phản ánhmức giá ở một thời điểm nào đó bằng baonhiều phần trăm so với thời điểm gốc (trước). Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăngthêm hay giảm bớt của giá cả ở một thời điểmnào đó so với thời điểm trước. Công thức Chæsoágiaù (t) - Chæsoágiaù (t - 1)Tyûleälaïmphaùt(t) = Chæsoágiaù (t - 1)Nếu lấy chỉ số giá là tỷ lệ thay đổi giá so vớithời điểm trước, công thức trên có thể viết lại:Tyûleälaïmphaùt(t) = Chæsoá giaù (t) - 100% 2. Phân loại lạm phát• Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát 1 con số (tỷ lệ lạm phát dưới 10%/ năm).• Lạm phát phi mã: là loại lạm phát 2 hay 3 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm)• Lạm phát siêu phi mã: là loại lạm phát trên 4 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm) 3. Các loại chỉ số giá 3.1. Chỉ số điều chỉnh GDP Định nghĩa: Là tỷ lệ phần trăm giữa GDP danhnghĩa và GDP thực tế của một thời kỳ nhất định. Công thức: GDP danhnghóa Chæsoá ñieàuchænh GDP = x100 GDP thöïcteá n t t pi q i Chæsoáñieàu GDP i 1 chænh x100 n 0 t p q i i i 1 3.2. Chỉ số giá sản xuất Định nghĩa: Chỉ số giá sản xuất (PPI - ProducerPrice Index) phản ánh tốc độ thay đổi giá ba nhómhàng hóa: lương thực thực phẩm, sản phẩm thuộcngành chế tạo và ngành khai khoáng. Chỉ số này được tính theo giá bán buôn Cách tính giống như chỉ số giá tiêu dùng 3.3. Chỉ số giá tiêu dùng Định nghĩa: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI - Consumer PriceIndex) phản ánh tốc độ thay đổi giá của các mặt hàng tiêudùng chính của người tiêu dùng điển hình. Công thức tính: n pq t 0 i 1 CPI x100 n p q 0 0 i 1 Trong đó: pt - Giá của năm nghiên cứu p0 - Giá của năm gốc q0 - Số lượng hàng của giỏ hàng 4. Nguyên nhân gây lạm phát 4.1. Lạm phát do cầu kéo Xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung khôngđổi hoặc tăng thấp hơn tổng cầu. Chênh lệch quan hệ Tiền - Hàng Tổng cầu tăng lên, do:• Các yếu tố trong tổng cầu tăng• Cung tiền tăng Lạm phát do cầu kéo P AS P1 E1Lạmphát E0 F P0 AD1 AD Y0 YpY1 Y Mở rộng SX 4.2. Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát do cung còn được gọi là lạm phátdo chi phí đẩy. Loại lạm phát này xảy ra khi chiphí sản xuất gia tăng hoặc năng lực sản xuấtquốc gia giảm sút. Chi phí sản xuất tăng: do tiền lương tăng, giánguyên liệu tăng, thuế tăng,…dẫn đến doanhnghiệp tăng giá thành Năng lực sản xuất giảm: giảm sút các nguồnlực, thiên tai,… Chi phí sản xuất tăng P AS1 AS0 E1 FLạm P1phát P0 E0 AD Y1 Y0 Yp Y Thu hẹp Năng suất sản xuất giảm P AS1 AS0 P1 E1Lạmphát P0 F E0 AD Y1 Y0 Y Thu hẹp SX 4.3. Lạm phát dự kiến Lạm phát dự kiến (lạm phát quán tính) là tỷ lệlạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến rằng nósẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai. Hợp đồng về lương, các kế hoạch, chính sáchcủa chính phủ, các thỏa thuận về lãi suất, hợpđồng mua bán,… đều dựa trên mức lạm phát này.P AS1P1 AS0 E1 AD2P0 E0 AD1 Yp Y 5. Tác động của lạm phát Sản lượng và việc làm Phân phối lại thu nhập Giữa người cho vay và người vay Giữa người hưởng lương và trả lương Giữa người mua và bán các loại cổ phiếu Giữa chính phủ với dâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 8: Lạm phát - thất nghiệp I. Lạm phát 1. Khái niệm: Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chungcủa nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhấtđịnh. Giảm phát (deflation) là tình trạng mức giáchung của nền kinh tế giảm xuống. Giảm lạm phát (disinflation) là sự sụt giảm củatỷ lệ lạm phát. Mức giá chung được hiểu là mức giá trungbình của nhiều loại hàng hóa và dịch vụ vàđược đo bằng chỉ số giá. Chỉ số giá (price index) là chỉ tiêu phản ánhmức giá ở một thời điểm nào đó bằng baonhiều phần trăm so với thời điểm gốc (trước). Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăngthêm hay giảm bớt của giá cả ở một thời điểmnào đó so với thời điểm trước. Công thức Chæsoágiaù (t) - Chæsoágiaù (t - 1)Tyûleälaïmphaùt(t) = Chæsoágiaù (t - 1)Nếu lấy chỉ số giá là tỷ lệ thay đổi giá so vớithời điểm trước, công thức trên có thể viết lại:Tyûleälaïmphaùt(t) = Chæsoá giaù (t) - 100% 2. Phân loại lạm phát• Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát 1 con số (tỷ lệ lạm phát dưới 10%/ năm).• Lạm phát phi mã: là loại lạm phát 2 hay 3 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm)• Lạm phát siêu phi mã: là loại lạm phát trên 4 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm) 3. Các loại chỉ số giá 3.1. Chỉ số điều chỉnh GDP Định nghĩa: Là tỷ lệ phần trăm giữa GDP danhnghĩa và GDP thực tế của một thời kỳ nhất định. Công thức: GDP danhnghóa Chæsoá ñieàuchænh GDP = x100 GDP thöïcteá n t t pi q i Chæsoáñieàu GDP i 1 chænh x100 n 0 t p q i i i 1 3.2. Chỉ số giá sản xuất Định nghĩa: Chỉ số giá sản xuất (PPI - ProducerPrice Index) phản ánh tốc độ thay đổi giá ba nhómhàng hóa: lương thực thực phẩm, sản phẩm thuộcngành chế tạo và ngành khai khoáng. Chỉ số này được tính theo giá bán buôn Cách tính giống như chỉ số giá tiêu dùng 3.3. Chỉ số giá tiêu dùng Định nghĩa: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI - Consumer PriceIndex) phản ánh tốc độ thay đổi giá của các mặt hàng tiêudùng chính của người tiêu dùng điển hình. Công thức tính: n pq t 0 i 1 CPI x100 n p q 0 0 i 1 Trong đó: pt - Giá của năm nghiên cứu p0 - Giá của năm gốc q0 - Số lượng hàng của giỏ hàng 4. Nguyên nhân gây lạm phát 4.1. Lạm phát do cầu kéo Xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung khôngđổi hoặc tăng thấp hơn tổng cầu. Chênh lệch quan hệ Tiền - Hàng Tổng cầu tăng lên, do:• Các yếu tố trong tổng cầu tăng• Cung tiền tăng Lạm phát do cầu kéo P AS P1 E1Lạmphát E0 F P0 AD1 AD Y0 YpY1 Y Mở rộng SX 4.2. Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát do cung còn được gọi là lạm phátdo chi phí đẩy. Loại lạm phát này xảy ra khi chiphí sản xuất gia tăng hoặc năng lực sản xuấtquốc gia giảm sút. Chi phí sản xuất tăng: do tiền lương tăng, giánguyên liệu tăng, thuế tăng,…dẫn đến doanhnghiệp tăng giá thành Năng lực sản xuất giảm: giảm sút các nguồnlực, thiên tai,… Chi phí sản xuất tăng P AS1 AS0 E1 FLạm P1phát P0 E0 AD Y1 Y0 Yp Y Thu hẹp Năng suất sản xuất giảm P AS1 AS0 P1 E1Lạmphát P0 F E0 AD Y1 Y0 Y Thu hẹp SX 4.3. Lạm phát dự kiến Lạm phát dự kiến (lạm phát quán tính) là tỷ lệlạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến rằng nósẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai. Hợp đồng về lương, các kế hoạch, chính sáchcủa chính phủ, các thỏa thuận về lãi suất, hợpđồng mua bán,… đều dựa trên mức lạm phát này.P AS1P1 AS0 E1 AD2P0 E0 AD1 Yp Y 5. Tác động của lạm phát Sản lượng và việc làm Phân phối lại thu nhập Giữa người cho vay và người vay Giữa người hưởng lương và trả lương Giữa người mua và bán các loại cổ phiếu Giữa chính phủ với dâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học Lạm phát và thất nghiệp Phân loại lạm phát Các loại chỉ số giá Lạm phát do cầu kéo Các dạng thất nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 226 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 223 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 215 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 212 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 151 0 0