Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương VI - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương VI - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa CHƯƠNG VI.THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤTTài liệu đọc:Robert Pindyck – Chương 14 I. CÁC THUẬT NGỮ• Yếu tố sản xuất (factor of production): thường dùng để chỉ tư bản, lao động, đất đai cần thiết cho quá trình sản xuất ra sản phẩm.• Đầu vào (input) để chỉ tư bản, lao động, đất đai cần thiết cho quá trình sản xuất, nhưng có hàm ý cả về số lượng được dùng.• Nhu cầu về yếu tố sản xuất là nhu cầu dẫn xuất vì nó được suy ra từ nhu cầu về sản lượng mà các yếu tố đó được dùng để sản xuất. II. THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT CẠNH TRANH• Khái niệm:- Thị trường yếu tố sản xuất cạnh tranh là thị trường trong đó có nhiều người bán và nhiều người mua các yếu tố sản xuất.- Không một người bán hoặc mua nào có thể tác động đến giá cả các yếu tố đó nên những người bán hoặc người mua là những người chấp nhận giá.W W SLW0 W0 DL L0 L L 1.1. Cầu về yếu tố sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trên thị trường đầu ra a. Cầu ngắn hạn về lao động của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo• - Giả sử rằng doanh nghiệp, trong quá trình sản xuất của mình, chỉ sử dụng 2 đầu vào: vốn (K) và lao động (L) mà họ có thể mua với các mức giá lần lượt là k và w.• - Trong ngắn hạn, giả định doanh nghiệp đã có nhà máy và thiết bị không đổi – K là cố định.• Vậy doanh nghiệp cần thuê bao nhiêu lao động?• Giá trị sản phẩm biên (VMP) của một yếu tố đầu vào là giá trị theo giá thị trường của lượng sản phẩm tăng thêm thu được nhờ sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào đó.• Nếu đầu vào là lao động thì VMPL = PX.MPL Đường VMPL có hình dạng ra sao? Nguyên tắc thuê mướn lao động tối ưu: VMPL = WTrong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo đường giá trị sảnphẩm biên của lao động VMPL cũng chính là đường cầu của doanh nghiệp về lao động. VMPL Nguyên tắc thuê mướn MPL lao động tối ưu: VMPL = WMPL1 W1MPL2 W2 MPL VMPL=PX.MPL L1 L2 L L1 L2 L b. Cầu dài hạn về lao động của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảoTiền lương Cầu ngắn hạn về lao động Đường cầu của hãng về lao động trong dài hạn có độ dốc nhỏ hơn so với đường cầu này trong ngắn hạn Cầu dài hạn về lao động Lao độngc. Đường cầu về lao động của một ngành sản xuất• Đường cầu về lao động của một ngành sản xuất được dựng như sau:• Bước 1: Xác định đường cầu về lao động của từng doanh nghiệp trong cùng một ngành.• Bước 2: Xác định đường cầu về lao động của một ngành bằng cách cộng gộp các đường cầu của từng doanh nghiệp theo chiều ngang. Đường cầu về lao động của ngành sxTiền lương Tiền lương DN Ngành sx VMPL1 Tổng ngang nếu giáW1 W1 ●A sản phẩm không đổi W2 W2 Đường ●C ●B cầu của ngành VMPL2 l1 l2 l1’ L L1 L2 L1’ L• Đường cầu của ngành về lao động vì vậy dốc hơn so với tổng ngang của các đường cầu của từng doanh nghiệp trong trường hợp giá sản phẩm không đổi.• Cầu về lao động của thị trường chính là nhu cầu về lao động của các doanh nghiệp trong những ngành sản xuất khác nhau.• Để xác định đường cầu về lao động của thị trường ta cộng gộp các đường cầu về lao động của các ngành sản xuất khác nhau. 1.2. Cầu về yếu tố sản xuất của doanhnghiệp có thế lực độc quyền trên thị trường đầu ra • Sản phẩm doanh thu biên của lao động là phần tăng thêm của tổng doanh thu khi sử dụng thêm một đơn vị lao động. ∆TR ∆Q ∆TR MRPL = = . = MR.MPL ∆L ∆L ∆Q Nguyên tắc thuê mướn lao động tối ưu: MRPL = WTiền lương Đường sản phẩm doanh thu biên MRPL chính là đường cầu ngắn hạn của doanh nghiệp về lao động khi hãng có thế lực độc W1 quyền trên thị trường sản phẩm. W2 VMPL= PX.MPL MRPL= MR.MPL L1 L2 L 1.3. Cung đầu vào cho một doanh nghiệp trên thị trường yếu tố sản x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vi mô Bài giảng Kinh tế học vi mô Yếu tố sản xuất Thị trường yếu tố sản xuất Thị trường cạnh tranh Kinh tế họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 730 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 243 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 231 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 221 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 155 0 0 -
21 trang 141 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 116 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
163 trang 116 0 0 -
121 trang 112 1 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 1 - PGS. TS. Phan Thế Công (Chủ biên)
148 trang 112 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 111 0 0