Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 1 - Kinh tế học vi mô và chính sách công (2021)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 546.56 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 1 - Kinh tế học vi mô và chính sách công (2021)" trình bày các nội dung chính sau đây: Tháp nhu cầu Maslow; Khái niệm kinh tế học; Ba trường phái kinh tế; Sự vận hành của thị trường; Thị trường và các thất bại thị trường;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 1 - Kinh tế học vi mô và chính sách công (2021)Bài 1: Kinh tế học vi mô và chínhsách côngKinh tế học vi mô dành cho chính sách côngHọc kỳ Thu 2021Giảng viên: Huỳnh Thế DuMột số câu hỏi thảo luận✓ Con người sống vì gì?✓ Tại sao bạn đi làm?✓ Tạo sao bạn đi học?✓ Cuộc thi: Ai là người quan trọng nhất trên hành tinh này?✓ Mục tiêu của mỗi người khi đi làm là gì?✓ Bản chất của con người?Tháp nhu cầu Maslow Người ConNguồn: Google Image 3Kinh tế học là gì?✓ Kinh tế học là một ngành khoa học xã hội nghiên cứu về hành vi con người.✓ Kinh tế học nghiên cứu sự lựa chọn của các cá nhân, tổ chức và xã hội trong việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính tranh giành, nhằm tối ưu hóa lợi ích của mình.Ba trường phái kinh tế1. Kinh tế xã hội chủ nghĩa – mình vì mọi người2. Kinh tế thị trường – con người là vì mình ▪ Kinh tế học dòng chính (tân cổ điển) – duy lý ▪ Kinh tế học hành vi – không luôn duy lý mà nhiều trường hợp là phi lý trí có thể đoán địnhSự vận hành của thị trườngNguồn: Google ImageAdam Smith✓ “Chúng ta có được bữa ăn ngon chẳng phải vì sự trắc ẩn (lòng tốt) của anh hàng thịt, người nấu rượu hay gã làm bánh, mà nhờ họ quan tâm đến lợi ích của chính họ.”✓ “Khi hướng lĩnh vực đó theo cách tạo ra những sản phẩm có giá trị lớn nhất, anh ta chỉ có ý định thu lợi cho mình, và trong trường hợp này cũng như nhiều trường hợp khác, anh ta đang được dẫn dắt bởi bàn tay vô hình hướng đến một mục tiêu vốn không nằm trong dự định của anh ta.”Bàn tay vô hình (Invisible Hand)✓ Bàn tay vô hình = Lợi ích cá nhân + cạnh tranh✓ Trong gần như tuyệt đại đa số các trường hợp (nhất là trong điều kiện thông thường), mỗi người đều đặt câu hỏi tôi được gì mất gì khi làm một việc gì đó✓ Ở những hoạt động không có các thất bại hay khiếm khuyết của thị trường, mỗi người theo đuổi mục đích/lợi ích cá nhân sẽ tối ưu lợi ích xã hội✓ Bàn tay vô hình làm cho nguồn lực trong xã hội được phân bổ tối ưu trong hầu hết các trường hợpHiệu quả kinh tế 9Thị trường và các thất bại thị trường Thị trường cạnh tranh Thị trường Độc quyền (Cạnh tranh không hoàn hảo) Ngoại tác Hàng hóa công Bất cân xứng thông tin Hành vi không hợp lý Vai trò/can thiệp của nhà nước Giải quyết thất bại thị trường Cải thiện công bằng Cung cấp hàng hóa công thuần túy Bảo vệ người nghèoChức năng tối thiểu Quốc phòng Các chương trình chống Luật pháp và trật tự nghèo Quyền sở hữu tài sản Cứu nguy khi có thảm họa Quản lý kinh tế vĩ mô Y tế công cộng Xử lý các ngoại tác Điều tiết độc quyền Xử lý thông tin không hoàn hảo Cung cấp dịch vụ BHXHChức năng trung Giáo dục cơ bản Điều tiết các tiện ích thiết + hành vi không hợp lý Tái phân bổ lương hưu Bảo vệ môi trường yếu [như điện nước] Bảo hiểm (y tế, nhân thọ, hưu trí) Trợ cấp gia đình gian Chính sách chống độc Điều tiết tài chính Bảo hiểm thất nghiệp quyền Bảo vệ người lao động Phối hợp hoạt động tư nhân Phân phối lạiChức năng tích Nuôi dưỡng các thị trường Phân phối lại tài sản cực Các sáng kiến về cụmCâu chuyện tôm hùm Nguồn: GoogleNguồn: Google Image ImageVòng tròn thất vọngHành vi không hợp lýNguồn: Google ImageChuẩn thị trường và chuẩn xã hộiNguồn: Google ImageCấu trúc môn học✓ Phần 1 – Nhập môn✓ Phần 2 – Sự vận hành của thị trường✓ Phần 3 – Lý thuyết về người tiêu dùng✓ Phần 4 – Lý thuyết về nhà sản xuất✓ Phần 5 – Thị trường các nhân tố sản xuất✓ Phần 6 – Thị trường cạnh tranh, hiệu quả và công bằng✓ Phần 7 – Thất bại thị trườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 1 - Kinh tế học vi mô và chính sách công (2021)Bài 1: Kinh tế học vi mô và chínhsách côngKinh tế học vi mô dành cho chính sách côngHọc kỳ Thu 2021Giảng viên: Huỳnh Thế DuMột số câu hỏi thảo luận✓ Con người sống vì gì?✓ Tại sao bạn đi làm?✓ Tạo sao bạn đi học?✓ Cuộc thi: Ai là người quan trọng nhất trên hành tinh này?✓ Mục tiêu của mỗi người khi đi làm là gì?✓ Bản chất của con người?Tháp nhu cầu Maslow Người ConNguồn: Google Image 3Kinh tế học là gì?✓ Kinh tế học là một ngành khoa học xã hội nghiên cứu về hành vi con người.✓ Kinh tế học nghiên cứu sự lựa chọn của các cá nhân, tổ chức và xã hội trong việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính tranh giành, nhằm tối ưu hóa lợi ích của mình.Ba trường phái kinh tế1. Kinh tế xã hội chủ nghĩa – mình vì mọi người2. Kinh tế thị trường – con người là vì mình ▪ Kinh tế học dòng chính (tân cổ điển) – duy lý ▪ Kinh tế học hành vi – không luôn duy lý mà nhiều trường hợp là phi lý trí có thể đoán địnhSự vận hành của thị trườngNguồn: Google ImageAdam Smith✓ “Chúng ta có được bữa ăn ngon chẳng phải vì sự trắc ẩn (lòng tốt) của anh hàng thịt, người nấu rượu hay gã làm bánh, mà nhờ họ quan tâm đến lợi ích của chính họ.”✓ “Khi hướng lĩnh vực đó theo cách tạo ra những sản phẩm có giá trị lớn nhất, anh ta chỉ có ý định thu lợi cho mình, và trong trường hợp này cũng như nhiều trường hợp khác, anh ta đang được dẫn dắt bởi bàn tay vô hình hướng đến một mục tiêu vốn không nằm trong dự định của anh ta.”Bàn tay vô hình (Invisible Hand)✓ Bàn tay vô hình = Lợi ích cá nhân + cạnh tranh✓ Trong gần như tuyệt đại đa số các trường hợp (nhất là trong điều kiện thông thường), mỗi người đều đặt câu hỏi tôi được gì mất gì khi làm một việc gì đó✓ Ở những hoạt động không có các thất bại hay khiếm khuyết của thị trường, mỗi người theo đuổi mục đích/lợi ích cá nhân sẽ tối ưu lợi ích xã hội✓ Bàn tay vô hình làm cho nguồn lực trong xã hội được phân bổ tối ưu trong hầu hết các trường hợpHiệu quả kinh tế 9Thị trường và các thất bại thị trường Thị trường cạnh tranh Thị trường Độc quyền (Cạnh tranh không hoàn hảo) Ngoại tác Hàng hóa công Bất cân xứng thông tin Hành vi không hợp lý Vai trò/can thiệp của nhà nước Giải quyết thất bại thị trường Cải thiện công bằng Cung cấp hàng hóa công thuần túy Bảo vệ người nghèoChức năng tối thiểu Quốc phòng Các chương trình chống Luật pháp và trật tự nghèo Quyền sở hữu tài sản Cứu nguy khi có thảm họa Quản lý kinh tế vĩ mô Y tế công cộng Xử lý các ngoại tác Điều tiết độc quyền Xử lý thông tin không hoàn hảo Cung cấp dịch vụ BHXHChức năng trung Giáo dục cơ bản Điều tiết các tiện ích thiết + hành vi không hợp lý Tái phân bổ lương hưu Bảo vệ môi trường yếu [như điện nước] Bảo hiểm (y tế, nhân thọ, hưu trí) Trợ cấp gia đình gian Chính sách chống độc Điều tiết tài chính Bảo hiểm thất nghiệp quyền Bảo vệ người lao động Phối hợp hoạt động tư nhân Phân phối lạiChức năng tích Nuôi dưỡng các thị trường Phân phối lại tài sản cực Các sáng kiến về cụmCâu chuyện tôm hùm Nguồn: GoogleNguồn: Google Image ImageVòng tròn thất vọngHành vi không hợp lýNguồn: Google ImageChuẩn thị trường và chuẩn xã hộiNguồn: Google ImageCấu trúc môn học✓ Phần 1 – Nhập môn✓ Phần 2 – Sự vận hành của thị trường✓ Phần 3 – Lý thuyết về người tiêu dùng✓ Phần 4 – Lý thuyết về nhà sản xuất✓ Phần 5 – Thị trường các nhân tố sản xuất✓ Phần 6 – Thị trường cạnh tranh, hiệu quả và công bằng✓ Phần 7 – Thất bại thị trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vi mô Chính sách công Kinh tế học Ba trường phái kinh tế Sự vận hành của thị trường Các thất bại thị trườngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 243 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 222 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
13 trang 160 0 0
-
21 trang 141 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 140 0 0