Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 4 - ThS. Phan Thế Công

Số trang: 80      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế học vi mô I - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp giới thiệu lý thuyết về sản xuất, lý thuyết về chi phí sản xuất, lựa chọn đầu vào tối ưu, lý thuyết về lợi nhuận và quyết định cung ứng của doanh nghiệp. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên ngành Kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 4 - ThS. Phan Thế Công CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP CHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNG THAM GIA: TÂP THỂ GIANG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ ̣ ̉ ̣ 1© BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣ Chương 4 NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 4 • Lý thuyết về sản xuất • Lý thuyết về chi phí sản xuất • Lựa chọn đầu vào tối ưu • Lý thuyết về lợi nhuận và quyết định cung ứng của doanh nghiệp 2© BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣ Chương 4 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT • Hàm sản xuất và công nghệ • Sản xuất trong ngắn hạn • Sản xuất trong dài hạn • Quy luật năng suất cận biên giảm dần • Tỷ suất thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) 3© BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣ Chương 4 Công nghệ và hàm sản xuất • Sản xuất là hoạt động của doanh nghiệp, là quá trình chuyển hóa những đầu vào (các yếu tố sản xuất) thành đầu ra (các sản phẩm). • Đầu vào: lao động (L) và các đầu vào khác như: nguyên liệu, vật liệu, trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng, kho bãi, đất đai,… gọi chung là vốn (K). • Đầu ra: là các sản phẩm (hay các hàng hóa hoặc dịch vụ). 4© BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣ Chương 4 HÀM SẢN XUẤT • Là hàm số biểu thị mối quan hệ kỹ thuật giữa đầu vào và đầu ra với một trình độ công nghệ nhất định. • Hàm sản xuất sử dụng nhiều đầu vào: Q = f(X1, X2,… Xn) • Nếu chỉ có 2 đầu vào là K và L thì Q = f(K, L). • Ví dụ: Q = 5K + 2L hoặc Q = 40KL hoặc dạng hàm sản xuất Cobb-Douglas: Q = A.K α .Lβ .R γ 5© BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣ Chương 4 Mô tả hàm sản xuất Đầu vào: Vốn, lao động, đất đai,… Hàm sản xuất Các đầu ra như: ô tô, lương thực, thực phẩm, quần áo, giày 6 dép,..© BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣ Chương 4 Hàm sản xuất trong ngắn hạn • Sản xuất trong ngắn hạn là khoảng thời gian sản xuất trong đó nhà sản xuất chỉ có thể thay đổi được một vài yếu tố đầu vào còn các đầu vào khác không đổi. Q = f K,L ( ) • Hàm sản xuất có dạng: Q = f(Ko, L) hoặc Q = f(Lo, K). Chúng ta có thể cho đầu vào vốn cố định hoặc đầu vào lao động cố định. • Ví dụ: trong dây chuyền sản xuất thức ăn, các trang thiết bị, vốn,… được coi là cố định, chỉ có lao động biến đổi. 7© BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣ Chương 4 Đồ thị hàm sản xuất trong ngắn hạn khi đầu vào vốn cố định 8© BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣ Chương 4 Đồ thị hàm sản xuất trong ngắn hạn khi đầu vào vốn là cố định 9© BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣ Chương 4 Tác động củ ...

Tài liệu được xem nhiều: