Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Microeconomics - ThS. Phan Thế Công

Số trang: 39      Loại file: ppt      Dung lượng: 447.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 1 - Khái quát về kinh tế học vi mô - ThS. Phan Thế Công sẽ giới thiệu tới các bạn đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Kinh tế học vi mô; doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp; sự lựa chọn kinh tế tối ưu của doanh nghiệp tác động của một số quy luật đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Microeconomics - ThS. Phan Thế Công KINH TẾ HỌC VI MÔ I MICROECONOMICS CHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNG THAM GIA: TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ 1BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2005). Kinh tế học vi mô. (tái bản lần thứ 6). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục. 2. Vũ Thị Minh Phương (2006). Bài tập Kinh tế vi mô. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 3. Frank, R.H. (2003). Microeconomics and Behavior. New York: McGraw-Hill. 4. Perloff, J.M. (2004). Microeconomic. (Ed.). Pearson Education Inc. 5. Phạm Văn Minh. (2005). Bài tập Kinh tế vi mô. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động-Xã hội. 6. Pindyck, R.S. & Rubinfeld, D.L. (1999). Kinh tế học vi mô. (Đại học Kinh tế Quốc dân dịch). Nhà xuất bản Thống kê. 7. Ragan, J.F. & Thomas, L.B. (1993). Principles of Microeconomics. (Ed.). Florida: Harcourt Brace Jovanovic. 8. Walstad, W.B. & Bingham, R.C. (1999). Study Guide to Accompany McConnel and Brue Microeconomics. (Ed.) New York: McGraw-Hill. 2BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI• http://congphanthe.googlepages.com/ 3 CHƯƠNG I CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ CHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNG THAM GIA: TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ 4BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG I • Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Kinh tế học vi mô. • Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp. • Sự lựa chọn kinh tế tối ưu của doanh nghiệp • Tác động của một số quy luật đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu. • Ảnh hưởng của mô hình kinh tế đến việc lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp. 5BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I KHÁI NIỆM KINH TẾ VI MÔ • Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học chuyên nghiên cứu và phân tích các hành vi của các tác nhân trong nền kinh tế, bao gồm: người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ. • Kinh tế học vi mô là khoa học về sự lựa chọn kinh tế tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm. 6BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I KHÁI NIỆM KINH TẾ VĨ MÔ • Kinh tế học vĩ mô là một bộ phận của kinh tế học chuyên nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của cả nền kinh tế như: tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách vĩ mô,… 7BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I Kinh tế học thực chứng • Liên quan đến cách lý giải khoa học, các vấn đề mang tính nhân quả và thường liên quan đến các câu hỏi đó là gì? Tại sao lại như vậy? Điều gì sẽ xảy ra?,… • Ví dụ: Nhà nước quy định phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe có động cơ trên địa bàn TP Hà Nội, lại gây ra nhiều bất lợi cho người sử dụng nó. 8BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I Kinh tế học chuẩn tắc • Liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các cá nhân. • Ví dụ: cần phải cho sinh viên thuê nhà với giá rẻ,… 9BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I Đối tượng và nội dung nghiên cứu • Cung và cầu về hàng hóa và dịch vụ. • Giá cả thị trường. • Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường. • Hành vi lựa chọn của người tiêu dùng. • Hành vi lựa chọn của nhà sản xuất. • Cạnh tranh, độc quyền, doanh thu, lợi nhuận,… 10BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp so sánh tĩnh • Phương pháp phân tích thống kê và mô hình kinh tế lượng • Phương pháp cân bằng tổng quát • Quan hệ nhân quả 11BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I Công cụ nghiên cứu • Đại số: Thiết lập mô hình, xây dựng phương trình để tìm các điểm tối ưu. TC = aQ3 + bQ2 + cQ + d • Hình học: Một trong những công cụ trực quan được sử dụng để mô tả sự vận động của các biến số kinh tế. 12BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ...

Tài liệu được xem nhiều: