Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 993.07 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (Phần 2: Nền kinh tế trong ngắn hạn) - Chương 6: Tổng cầu, tổng cung và biến động kinh tế vĩ mô trình bày một số đặc điểm biến động kinh tế vĩ mô, xây dựng mô hình tổng cung - tổng cầu, giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định trong ngắn hạn, cập nhật và giải thích tình hình kinh tế Việt Nam thời gian gần đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long PHẦN 2: NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN NHẮC LẠI: Phân biệt ngắn hạn, dài hạn và rất dài hạn Ngắn hạn o o o Dài hạn o o o K, L, công nghệ cố định. Giá cả không linh hoạt và/hoặc Thông tin không hoàn hảo. K, L, công nghệ tương đối ổn định. Giá cả hoàn toàn linh hoạt. Thông tin hoàn hảo. Rất dài hạn: Dài hạn+K, L và công nghệ thay đổi Chương 6 Tổng cầu, Tổng cung và biến động kinh tế vĩ mô 1 Nội dung nghiên cứu Một số đặc điểm của biến động KTVM Xây dựng mô hình tổng cung (AS)– tổng cầu (AD) Giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định trong ngắn hạn. Cập nhật và giải thích tình hình kinh tế Việt Nam thời gian gần đây Tăng trưởng GDP thực tế của Mỹ, 1960-2000 Percent change from 4 quarters 8 earlier 6 4 2 0 -2 -4 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 10 Average growth rate = 3.5% Tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ, 1958-2002 11 10 Percent of labor force 9 8 7 6 5 4 3 2 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 Unemployment rate Natural rate of unemployment 2 Lạm phát và tăng trưởng, 1986-2008 Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Lạm phát 774,7 223,1 393,8 34,7 67,1 67,5 17,5 5,2 14,4 12,7 4,5 3,6 9,2 0,1 -0,6 0,8 4,0 3,0 9,5 8,4 6,6 12,6 23 Tăng trưởng 2,84 3,63 6,01 4,68 5,09 5,81 8,70 8,08 8,83 9,54 9,34 8,15 5,76 4,77 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,17 8,48 6,18 I. Đặc điểm của biến động kinh tế Những biến động kinh tế diễn ra không đều đặn và thường không dự tính trước được. Những biến động trong nền kinh tế thường được gọi là chu kỳ kinh doanh (business cycle). Suy thoái (Recession) là thời kỳ sản lượng và thu nhập giảm trong khi thất nghiệp tăng. Khủng hoảng (depression) là trạng thái suy thoái trầm trọng. Phần lớn các biến số kinh tế vĩ mô cùng biến động. Khi sản lượng giảm, thất nghiệp tăng. II. Mô hình tổng cung và tổng cầu Hai biến số nội sinh: GDP thực tế - Y. Mức giá chung - P. 3 Mô hình tổng cung và tổng cầu P AS0 P0 E0 AD0 0 Y0 Y 1. Tổng cầu (Aggregate Demand: AD) Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) phản ánh nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước tại mỗi mức giá chung. AD: D: Sẵn sàng và khả năng mua. A: mọi hàng hóa và dịch vụ sản xuất tại VN từ mọi người mua. Tổng cầu… Nhu cầu chi tiêu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước xuất phát từ: Tiêu dùng hộ gia đình Cd Chi đầu tư của doanh nghiệp Id Chi mua hàng của chính phủ Gd Người nước ngoài, tức là xuất khẩu X 4 Tổng cầu… AD = Cd + Id + Gd + X Thêm bớt yếu tố tiêu dùng hàng nhập khẩu (giống phần trình bày về GDP theo cách tiếp cận chi tiêu), ta có: AD = C + I + G + X – IM AD = C + I + G + NX Bốn thành tố của tổng cầu AD = C + I + G + NX Tiêu dùng: C Thu nhập khả dụng hiện tại : + Kỳ vọng về thu nhập khả dụng nhận được trong tương lai: + Của cải: + Sở thích: +/- 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long PHẦN 2: NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN NHẮC LẠI: Phân biệt ngắn hạn, dài hạn và rất dài hạn Ngắn hạn o o o Dài hạn o o o K, L, công nghệ cố định. Giá cả không linh hoạt và/hoặc Thông tin không hoàn hảo. K, L, công nghệ tương đối ổn định. Giá cả hoàn toàn linh hoạt. Thông tin hoàn hảo. Rất dài hạn: Dài hạn+K, L và công nghệ thay đổi Chương 6 Tổng cầu, Tổng cung và biến động kinh tế vĩ mô 1 Nội dung nghiên cứu Một số đặc điểm của biến động KTVM Xây dựng mô hình tổng cung (AS)– tổng cầu (AD) Giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định trong ngắn hạn. Cập nhật và giải thích tình hình kinh tế Việt Nam thời gian gần đây Tăng trưởng GDP thực tế của Mỹ, 1960-2000 Percent change from 4 quarters 8 earlier 6 4 2 0 -2 -4 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 10 Average growth rate = 3.5% Tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ, 1958-2002 11 10 Percent of labor force 9 8 7 6 5 4 3 2 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 Unemployment rate Natural rate of unemployment 2 Lạm phát và tăng trưởng, 1986-2008 Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Lạm phát 774,7 223,1 393,8 34,7 67,1 67,5 17,5 5,2 14,4 12,7 4,5 3,6 9,2 0,1 -0,6 0,8 4,0 3,0 9,5 8,4 6,6 12,6 23 Tăng trưởng 2,84 3,63 6,01 4,68 5,09 5,81 8,70 8,08 8,83 9,54 9,34 8,15 5,76 4,77 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,17 8,48 6,18 I. Đặc điểm của biến động kinh tế Những biến động kinh tế diễn ra không đều đặn và thường không dự tính trước được. Những biến động trong nền kinh tế thường được gọi là chu kỳ kinh doanh (business cycle). Suy thoái (Recession) là thời kỳ sản lượng và thu nhập giảm trong khi thất nghiệp tăng. Khủng hoảng (depression) là trạng thái suy thoái trầm trọng. Phần lớn các biến số kinh tế vĩ mô cùng biến động. Khi sản lượng giảm, thất nghiệp tăng. II. Mô hình tổng cung và tổng cầu Hai biến số nội sinh: GDP thực tế - Y. Mức giá chung - P. 3 Mô hình tổng cung và tổng cầu P AS0 P0 E0 AD0 0 Y0 Y 1. Tổng cầu (Aggregate Demand: AD) Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) phản ánh nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước tại mỗi mức giá chung. AD: D: Sẵn sàng và khả năng mua. A: mọi hàng hóa và dịch vụ sản xuất tại VN từ mọi người mua. Tổng cầu… Nhu cầu chi tiêu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước xuất phát từ: Tiêu dùng hộ gia đình Cd Chi đầu tư của doanh nghiệp Id Chi mua hàng của chính phủ Gd Người nước ngoài, tức là xuất khẩu X 4 Tổng cầu… AD = Cd + Id + Gd + X Thêm bớt yếu tố tiêu dùng hàng nhập khẩu (giống phần trình bày về GDP theo cách tiếp cận chi tiêu), ta có: AD = C + I + G + X – IM AD = C + I + G + NX Bốn thành tố của tổng cầu AD = C + I + G + NX Tiêu dùng: C Thu nhập khả dụng hiện tại : + Kỳ vọng về thu nhập khả dụng nhận được trong tương lai: + Của cải: + Sở thích: +/- 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vĩ mô I Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I Kinh tế học vĩ mô I Chương 6 Nguyên lý kinh tế học vĩ mô Nền kinh tế trong ngắn hạn Biến động kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 229 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 2 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
148 trang 83 0 0 -
Kinh tế học vi mô I: Bài tập và hướng dẫn giải - Phần 1
144 trang 31 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 10
30 trang 30 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 trang 30 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Phần 2
125 trang 29 0 0 -
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ - Chương 1
16 trang 27 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 7
34 trang 27 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 10 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
14 trang 26 0 0