![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Lý thuyết và ứng dụng chính sách - Bài giảng 22
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.73 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Lý thuyết và ứng dụng chính sách - Bài giảng 22: Chính sách tài khóa và nợ công ở Việt Nam. Những nội dung chính trong bài gồm có: Khái niệm về nợ công, cấu trúc nợ công Việt Nam, quy mô và tốc độ tăng nợ công của Việt Nam,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Lý thuyết và ứng dụng chính sách - Bài giảng 22BÀI GIẢNG 22:CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM ĐỖ THIÊN ANH TUẤN TRƯỜNG CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC FULBRIGHT VIỆT NAM “Đừng đưa dự án lên trình duyệt quá nhiều. Vừa rồi tôi1 tiếp nhận sơ bộ mà cảm thấy choáng váng!” Nguyên Bộ trưởng Bộ KH-ĐTKHÁI NIỆM VỀ NỢ CÔNG • Khái niệm hẹp (MOF): Nợ công bao gồm nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương • Khái niệm rộng (Hệ thống quản lý nợ và phân tích tài chính – DMFAS - của UNCTAD): Nợ công còn bao gồm các nghĩa vụ nợ của NHTW, các đơn vị trực thuộc chính phủ (kể cả DNNN) ở mọi cấp • Trong báo cáo Giám sát Tài khóa (2014) của IMF: Nợ công gộp là các nghĩa vụ nợ đòi hỏi con nợ phải thanh toán lãi và/hoặc gốc trong tương lai cho các chủ nợ. Nghĩa vụ nợ này bao gồm quyền rút vốn đặc biệt (SDRs), tiền, và tiền gửi; các chứng khoán nợ; các khoản vay; bảo hiểm; hưu trí; và các chương trình bảo lãnh tiêu chuẩn; và các khoản phải trả khác của khu vực công. 2CÂU HỎI LIÊN THỜI GIAN:NỢ CÔNG VIỆT NAM LÀ BAO NHIÊU? • Bộ Tài chính: 59,6% GDP (~ 2,347 triệu tỉ đồng) • Bộ KH-ĐT: 66,4% GDP (~ 2,656 triệu tỉ đồng) Con số của Bộ KH-ĐT là không đúng. Có thể là con số đã cắt gọt đi chứ thực tế là có thể đã 67% GDP rồi! 3CHƯA GIÀU, ĐÃ GIÀ, NỢ NHIỀU 4CẤU TRÚC NỢ CÔNG VIỆT NAM 5QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM 6 Nguồn: Tính toán từ số liệu công bố của Bộ Tài chínhNỢ CÔNG VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH (% GDP) 70 62.3 Nợ công 59.6 60 56.3 54.9 54.2 Thâm hụt ngân sách 50.8 49.8 50 45.6 44.0 42.9 43.9 40 30 20 10 0 -10 -4.9 -5.0 -5.7 -4.6 -5.5 -4.4 -5.2 -5.3 -5.0 -6.9 -6.6 -20 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015e 7 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu quyết toán ngân sách của Bộ Tài chính và bản tin nơ côngTHU, CHI, VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 8BỘI CHI NẾU GIỮ ĐƯỢC KỶ LUẬT NGÂN SÁCH 9MINH BẠCH NGÂN SÁCH VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 10TỶ LỆ THU, CHI NGÂN SÁCH SO VỚI CÁC NƯỚC 11THU TỪ DẦU SO VỚI THU NGÂN SÁCH HÀNG NĂM 12 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu quyết toán ngân sách hàng năm của Bộ Tài chính. Ghi chú: Số liệu 2013 là ước thực hiện, số 2014 là dự toánVAY TRẢ NỢ CỦA CHÍNH PHỦ 13NỢ BẢO LÃNH CỦA CHÍNH PHỦ 14CHUYỆN VUNG TAY QUÁ TRÁN:XÂY TRỤ SỞ NGHÌN TỈ Kinh phí xây trụ sở so với khả năng của các địa phương 15 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhauVẤN ĐỀ KỶ LUẬT NGÂN SÁCH:TRUNG ƯƠNG NAY ĐỊA PHƯƠNG THIẾU KỶ LUẬT? TỶ LỆ THU NS QUYẾT TOÁN/DỰ TOÁN TỶ LỆ CHI NS QUYẾT TOÁN/DỰ TOÁN 100% 80% Cả nước 90% Cả nước Trung ương 70% Trung ương 80% Địa phương Địa phương 60% 70% 50% 60% 50% 40% 40% 30% 30% 20% 20% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Lý thuyết và ứng dụng chính sách - Bài giảng 22BÀI GIẢNG 22:CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM ĐỖ THIÊN ANH TUẤN TRƯỜNG CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC FULBRIGHT VIỆT NAM “Đừng đưa dự án lên trình duyệt quá nhiều. Vừa rồi tôi1 tiếp nhận sơ bộ mà cảm thấy choáng váng!” Nguyên Bộ trưởng Bộ KH-ĐTKHÁI NIỆM VỀ NỢ CÔNG • Khái niệm hẹp (MOF): Nợ công bao gồm nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương • Khái niệm rộng (Hệ thống quản lý nợ và phân tích tài chính – DMFAS - của UNCTAD): Nợ công còn bao gồm các nghĩa vụ nợ của NHTW, các đơn vị trực thuộc chính phủ (kể cả DNNN) ở mọi cấp • Trong báo cáo Giám sát Tài khóa (2014) của IMF: Nợ công gộp là các nghĩa vụ nợ đòi hỏi con nợ phải thanh toán lãi và/hoặc gốc trong tương lai cho các chủ nợ. Nghĩa vụ nợ này bao gồm quyền rút vốn đặc biệt (SDRs), tiền, và tiền gửi; các chứng khoán nợ; các khoản vay; bảo hiểm; hưu trí; và các chương trình bảo lãnh tiêu chuẩn; và các khoản phải trả khác của khu vực công. 2CÂU HỎI LIÊN THỜI GIAN:NỢ CÔNG VIỆT NAM LÀ BAO NHIÊU? • Bộ Tài chính: 59,6% GDP (~ 2,347 triệu tỉ đồng) • Bộ KH-ĐT: 66,4% GDP (~ 2,656 triệu tỉ đồng) Con số của Bộ KH-ĐT là không đúng. Có thể là con số đã cắt gọt đi chứ thực tế là có thể đã 67% GDP rồi! 3CHƯA GIÀU, ĐÃ GIÀ, NỢ NHIỀU 4CẤU TRÚC NỢ CÔNG VIỆT NAM 5QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM 6 Nguồn: Tính toán từ số liệu công bố của Bộ Tài chínhNỢ CÔNG VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH (% GDP) 70 62.3 Nợ công 59.6 60 56.3 54.9 54.2 Thâm hụt ngân sách 50.8 49.8 50 45.6 44.0 42.9 43.9 40 30 20 10 0 -10 -4.9 -5.0 -5.7 -4.6 -5.5 -4.4 -5.2 -5.3 -5.0 -6.9 -6.6 -20 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015e 7 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu quyết toán ngân sách của Bộ Tài chính và bản tin nơ côngTHU, CHI, VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 8BỘI CHI NẾU GIỮ ĐƯỢC KỶ LUẬT NGÂN SÁCH 9MINH BẠCH NGÂN SÁCH VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 10TỶ LỆ THU, CHI NGÂN SÁCH SO VỚI CÁC NƯỚC 11THU TỪ DẦU SO VỚI THU NGÂN SÁCH HÀNG NĂM 12 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu quyết toán ngân sách hàng năm của Bộ Tài chính. Ghi chú: Số liệu 2013 là ước thực hiện, số 2014 là dự toánVAY TRẢ NỢ CỦA CHÍNH PHỦ 13NỢ BẢO LÃNH CỦA CHÍNH PHỦ 14CHUYỆN VUNG TAY QUÁ TRÁN:XÂY TRỤ SỞ NGHÌN TỈ Kinh phí xây trụ sở so với khả năng của các địa phương 15 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhauVẤN ĐỀ KỶ LUẬT NGÂN SÁCH:TRUNG ƯƠNG NAY ĐỊA PHƯƠNG THIẾU KỶ LUẬT? TỶ LỆ THU NS QUYẾT TOÁN/DỰ TOÁN TỶ LỆ CHI NS QUYẾT TOÁN/DỰ TOÁN 100% 80% Cả nước 90% Cả nước Trung ương 70% Trung ương 80% Địa phương Địa phương 60% 70% 50% 60% 50% 40% 40% 30% 30% 20% 20% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vĩ mô Ứng dụng chính sách Chính sách kinh tế Kinh tế vĩ mô Chính sách tài khóa Nợ công ở Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 753 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 745 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 566 0 0 -
203 trang 355 13 0
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 339 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 284 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0