Bài giảng Kinh tế học vi mô - Phạm Văn Quỳnh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Phạm Văn Quỳnh Microeconomics KINH TẾ HỌC VI MÔ Phạm Văn Quỳnh Kinh Tế Học Vi Mô • Thời lượng: 45 tiết • Giáo trình: Kinh Tế Học Vi Mô, ĐH Kinh Tế TP. HCM • Đánh giá: kiểm tra (2 bài) + thi • Giáo viên: Phạm Văn Quỳnh Đại Học Ngoại Thương (FTU) • EMAIL: pquynhf@gmail.com Chương 1 Nhập môn Kinh Tế Học Vi Mô I. Kinh tế học và kinh tế học Vi Mô II. Nền kinh tế III. Khan hiếm nguồn lực và sự lựa chọn kinh tế I. Kinh tế học và kinh tế học Vi Mô 1. Kinh tế học (Economics) - Kinh tế học : khoa học nghiên cứu cách thức sử dụng các nguồn lực khan hiếm (hữu hạn) nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng (vô hạn) của xã hội. Kinh tế học (economics) Nguồn lực (hữu hạn) Nhu cầu (vô hạn) Tự nhiên (R) Vốn (K) Hàng sản xuất Lao động (L) hóa, dịch vụ Khoa học & công nghệ (A) 5 Kinh tế học - 3 vấn đề cơ bản của kinh tế học (của nền kinh tế): • Sản xuất cái gì? • Sản xuất như thế nào? • Sản xuất cho ai? - Lịch sử: kinh tế học hiện đại: 1776, Adam Smith: “The Wealth of Nations”. 2. Kinh tế học Vi mô & Kinh tế học Vĩ mô • Kinh tế học Vi mô (Microeconomics): nghiên cứu các hành vi và hiện tượng kinh tế riêng lẻ. Trọng tâm: hành vi của người tiêu dùng và của doanh nghiệp. • Kinh tế học Vĩ mô (Macroeconomics): nghiên cứu tổng thể (chung) nền kinh tế. Trọng tâm: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, và thất nghiệp. II. Nền kinh tế 1. Các chủ thể kinh tế - Hộ gia đình (H) household: • Là những người tiêu dùng • Là người sở hữu các nguồn lực: vốn, lao động, đất đai… - Doanh nghiệp (F) firm • Là người tổ chức sản xuất và bán sản phẩm. • Là người mua các nguồn lực (các yếu tố sản xuất). Các chủ thể kinh tế - Chính phủ (G) government • Một hệ thống luật pháp • Một đơn vị kinh tế có thu và chi Các chủ thể kinh tế: G, H, F 2. Thị trường - Thị trường là cơ chế mà người bán và người mua liên hệ với nhau để trao đổi một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó. - Hai loại thị trường: • thị trường các hàng hóa và dịch vụ: phục vụ nhu cầu tiêu dùng cuối cùng • thị trường các yếu tố sản xuất: phục vụ nhu cầu sản xuất. 3. Cơ chế kinh tế - Nền kinh tế thị trường tự do: chính phủ không can thiệp vào nền kinh tế. 3 vấn đề cơ bản do H & F quyết định. - Nền kinh tế mệnh lệnh: G quyết định 3 vấn đề cơ bản. - Nền kinh tế hỗn hợp: G, H, F đều tham gia vào việc quyết định 3 vấn đề cơ bản. 4. Sơ đồ luân chuyển đơn giản của nền kinh tế Thị trường hàng hóa, dịch vụ H F Thị trường các yếu tố sản xuất Sơ đồ luân chuyển đơn giản của nền kinh tế Thị trường hàng hóa, dịch vụ TA H TR G F Thị trường các yếu tố sản xuất 1. III. Khan hiế(OP) opportunity cost sự Chi phí cơ hội m nguồn lực và -. Chi phí clơ hộichọn quyết địế là lợi ích ựa của 1 kinh t nh phải từ bỏ (hy sinh) do việc không thực hiện quyết định thay thế tốt nhất. -. Ví dụ 1: 1 ngôi nhà: •. ở •. Cho thuê: 15 triệu đồng/tháng •. Kinh doanh: 10 triệu đồng/tháng Chi phí cơ hội (OP) opportunity cost 1 cô gái chọn chồng: • Đẹp trai • Giàu có • Hát hay • ….. Chi phí cơ hội (OP) opportunity cost Bill Gates gặp $100: • Nhặt • Không nhặt 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) Production Possibility Frontier - Giả định: nền kinh tế chỉ sản xuất 2 hàng hóa: x và y - Đường PPF mô tả các tập hợp (x, y) lớn nhất mà nền kinh tế có thể sản xuất được. PPF Điểm không khả thi (vượt y quá khả năng sản xuất) E A Điểm khả thi và hiệu B quả y1 Điểm khả thi nhưng không hiệu quả y2 C F PPF 0 x1 x2 D x - Tính chất PPF: • Dốc xuống từ trái sang phải: do sự khan hiếm của các nguồn lực. • Lồi ra phía ngoài gốc tọa độ: do qui luật sản lượng biên giảm dần. - Thay đổi PPF • Khi các nguồn lực tăng ---> khả năng sản xuất tăng: PPF dịch chuyển ra phía ngoài gốc tọa độ. • Khi các nguồn lực giảm ---> khả năng sản xuất giảm: PPF dịch chuyển vào trong gốc tọa độ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vi mô Bài giảng Kinh tế học vi mô Các chủ thể kinh tế Cơ chế kinh tế Kinh tế học Đường giới hạn khả năng sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 729 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 242 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 231 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 221 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 155 0 0 -
21 trang 141 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 116 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 1 - PGS. TS. Phan Thế Công (Chủ biên)
148 trang 112 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 111 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học đại cương: Phần 2
152 trang 102 0 0