Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vi mô (TS Trần Thị Hồng Việt) - Bài 4: Lý thuyết về hãng

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 621.17 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài Lý thuyết về hãng trình bày những vấn đề: Mục tiêu của hãng ngắn hạn và dài hạn, lý thuyết sản xuất, hệ số co dãn của sản lượng. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô (TS Trần Thị Hồng Việt) - Bài 4: Lý thuyết về hãng BÀI 4LÝ THUYẾT VỀ HÃNG Các vấn đề chung• Mục tiêu của hãng• Ngắn hạn và Dài hạn I. Mục tiêu của hãng• Hãng (doanh nghiệp): – Tổ chức kinh tế mua các đầu vào để sản xuất đầu ra (hàng hoá, dịch vụ) nhằm thu lợi nhuận• Mục tiêu của hãng: – Tối đa hoá lợi nhuận• Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận: – MR=MC – MC cắt MR ở miền cầu co dãn, ứng với đoạn MC tăng Ngắn hạn và dài hạn• Ngắn hạn: Khoảng thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố định• Dài hạn: Khoảng thời gian trong đó mọi đầu vào đều biến đổi Lý thuyết sản xuất• Hàm sản xuất – Mối quan hệ kỹ thuật biểu diễn số lượng đầu ra tối đa có thể có được từ các kết hợp đầu vào khác nhau ở một trình độ công nghệ nhất định. Q = f(x1,x2,…,xn) Q = f(K, L) K: Số lượng tư bản sử dụng L: Số lượng lao động sử dụng Hàm sản xuất Cobb Douglas• Q= A.K.L, Trong ®ã : 0 <  Hệ số co dãn của sản lượng• Co dãn theo tư bản (EK) %Q dQ K MP K EK  EK  .  %K dK Q AP K• Co dãn theo lao động (EL) %Q dQ L MP L EL  EL  .  %L dL Q AP L Hệ số co dãn của sản lượng• Hàm Cobb_Douglass   Q  A.K .L  1 MP K   . A . K .L  1 AP K  A . K .L  MP L   . A . K  . L   1 AP L  A . K  . L   1• Vậy EK   EL   Sản xuất ngắn hạn• K cố định, L thay đổi• Năng suất cận biên (MP) và năng suất bình quân(AP) dQ MPL   QL Q dL Q APL  L MPL • Quy luật năng APL suất cận biên giảm dần L L2 L1 Sản xuất ngắn hạn• Năng suất bình quân (AP): – Năng suất bình quân của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tính bình quân trên một đơn vị đầu vào biến đổi đó APL= Q L Năng suất cận biên (MP): Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó. MPL=  Q  L Quy luật năng suất cận biên giảm dần• Năng suất cận biên của bất kỳ một đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một thời điểm nào đó khi mà có ngày càng nhiều các yếu tố của đầu vào biến đổi đó đựơc sử dụng trong quá trình sản xuất (điều kiện đầu vào kia cố định) Ví dụ• Có các số liệu tại một doanh nghiệp như sau (biết K=const.):Lao động(L) Sản phẩm(Q) APL MPL 0 0 - - 1 10 10 10 MPL Q  víi tèc ®é 2 30 15 20 t¨ng dÇn 3 60 20 30 4 80 20 20 MP Q  L 5 95 19 15 víi tèc ®é 6 108 18 13 chËm dÇn 7 112 16 4 8 112 14 0 MPL= 0Q 9 108 12 -4 max MPL Q100 Q80 Nhận xét: 2 mqh: - MPl và Q MPL - MPL và APL60 MPL>APLAPL 40 AP L MPL= APL APL max MPL < APL APL20 0 L MPL luôn đi qua điểm cực đại của APLAPL, MPL30 ý nghĩa: - giải thích hình dạng20 đường cầu lao động APL - tiết chế hành vi của10 doanh nghiệp trong việc lựa Lchọn đầu vào tối ưu 2 4 6 8 10 MPL (= DL) Nguyên tắc lựa chọn đầu vào tối ưuMRPL L* : MRPL= MFCL = W (MRPL= MPL * P ) S=WW MRPL = DL L L* Hãng ...

Tài liệu được xem nhiều: