Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 2
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 518.23 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 Phân tích cầu, trong chương học này tìm hiểu về các lý thuyết kinh tế về hành vi người tiêu dùng như: Lý thuyết lợi ích đo được (Lý thuyết lợi ích), lý thuyết lợi ích so sánh được (Phân tích bàng quan- ngân sách), lý thuyết sở thích bộc lộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 2 Chương 2Phân tích cầu Các lý thuyết kinh tế về hành vi người tiêu dùng Lý thuyết lợi ích đo được: (Lý thuyết lợi ích) Lý thuyết lợi ích so sánh được: (Phân tích bàng quan- ngân sách) Lý thuyết sở thích bộc lộLý thuyết lợi ích đo đượcGiả định:- Người tiêu dùng hợp lý: có mục tiêu tối đa hóa lợi ích- Lợi ích được đo bằng tiền: đó là lượng tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả để mua hàng hóa- Lợi ích của tiền không đổi- Lợi ích cận biên giảm dần- Tổng lợi ích là hàm số của các lượng hàng hóa tiêu dùng: TU = f(x1, x2,…xn)Lý thuyết lợi ích đo được Trạng thái cân bằng khi tiêu dùng 1 hàng hóa: MUX = PX Tối đa hóa lợi ích khi tiêu dùng nhiều hàng hóa: MUX MUY MUn ------ = ------ = …….. -------- PX PY PnLý thuyết lợi ích so sánh được(Phân tích bàng quan ngân sách) Phê phán lý thuyết lợi ích: - Lợi ích đo được: khó đo lường - lợi ích cận biên của tiền không đổi: không thực tế - qui luật lợi ích cận biên giảm dần: sắc thái tâm lý Giả định của phân tích bàng quan ngân sách Tính hợp lý của người tiêu dùng: Lợi ích có thể so sánh được: phân loại các giỏ hàng hóa Sự nhất quán và tính bắc cầu của sự lựa chọn Tổng lợi ích phụ thuộc vào số lượng hàng hóa Nhiều hàng hóa được ưa thích hơn ít hàng hóaHình 2.1: Nhiều hàng hoá sẽ thích hơn ít hàng hoá Hàng hoá Y Mọi điểm nằm trong vùng xanh nhạt được ưa thích hơn giỏ hàng hóa (X*; Y*) ? Y* ? 0 X* Hàng hoá XHình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 B 4 3 C D 2 U1 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá XHình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 B 4 3 C D 2 U1 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá XCác đường bàng quan Đường U1 trong hình 2.2 bao gồm các tập hợp hai hàng hoá X và Y đem lại cùng một mức lợi ích như nhau. Điểm A (với 6 đơn vị Y và 2 đơn vị X) có cùng lợi ích với điểm B (với 4 đơn vị Y và 3 đơn vị X). Khi mọi điểm trên đường bàng quan có cùng mức lợi ích thì người tiêu dùng không có lý do gì thích điểm này hơn các điểm khác.Hình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 B 4 E 3 C D 2 U1 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá XNhững điểm nằm ngoài (về phía phải)đường bàng quan Hình 2.2, những điểm như điểm E nằm ngoài đường bàng quan U1. Điểm E có số lượng hai hàng hoá nhiều hơn so với điểm C nên E thích hơn C. Do tính chất bắc cầu, E được ưa thích hơn bất cứ điểm nào trên đường bàng quan U1. Những điểm nằm ngoài đường bàng quan luôn được ưa thích hơn những điểm nằm trên nó.Hình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 B 4 E 3 C F D 2 U1 (IC) 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá XNhững điểm nằm trong (về phía trái)đường bàng quan Hình 2.2, những điểm như điểm F nằm trong đường bàng quan U1. Điểm C có số lượng hai hàng hoá nhiều hơn so với điểm F nên C thích hơn F. Do tính chất bắc cầu, mọi điểm nằm trên U1 được ưa thích hơn điểm F. Những điểm nằm trên đường bàng quan luôn được ưa thích hơn những điểm nằm trong nó.Hình 2.3: Biểu đồ đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 H 5 B E 4 U3 3 C U2 D 2 U1 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá XĐộ dốc của đường bàng quan Độ dốc âm của đường bàng quan chỉ ra rằng nếu người tiêu dùng phải từ bỏ một số lượng hàng hoá Y thì chỉ có một cách duy nhất phải cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 2 Chương 2Phân tích cầu Các lý thuyết kinh tế về hành vi người tiêu dùng Lý thuyết lợi ích đo được: (Lý thuyết lợi ích) Lý thuyết lợi ích so sánh được: (Phân tích bàng quan- ngân sách) Lý thuyết sở thích bộc lộLý thuyết lợi ích đo đượcGiả định:- Người tiêu dùng hợp lý: có mục tiêu tối đa hóa lợi ích- Lợi ích được đo bằng tiền: đó là lượng tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả để mua hàng hóa- Lợi ích của tiền không đổi- Lợi ích cận biên giảm dần- Tổng lợi ích là hàm số của các lượng hàng hóa tiêu dùng: TU = f(x1, x2,…xn)Lý thuyết lợi ích đo được Trạng thái cân bằng khi tiêu dùng 1 hàng hóa: MUX = PX Tối đa hóa lợi ích khi tiêu dùng nhiều hàng hóa: MUX MUY MUn ------ = ------ = …….. -------- PX PY PnLý thuyết lợi ích so sánh được(Phân tích bàng quan ngân sách) Phê phán lý thuyết lợi ích: - Lợi ích đo được: khó đo lường - lợi ích cận biên của tiền không đổi: không thực tế - qui luật lợi ích cận biên giảm dần: sắc thái tâm lý Giả định của phân tích bàng quan ngân sách Tính hợp lý của người tiêu dùng: Lợi ích có thể so sánh được: phân loại các giỏ hàng hóa Sự nhất quán và tính bắc cầu của sự lựa chọn Tổng lợi ích phụ thuộc vào số lượng hàng hóa Nhiều hàng hóa được ưa thích hơn ít hàng hóaHình 2.1: Nhiều hàng hoá sẽ thích hơn ít hàng hoá Hàng hoá Y Mọi điểm nằm trong vùng xanh nhạt được ưa thích hơn giỏ hàng hóa (X*; Y*) ? Y* ? 0 X* Hàng hoá XHình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 B 4 3 C D 2 U1 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá XHình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 B 4 3 C D 2 U1 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá XCác đường bàng quan Đường U1 trong hình 2.2 bao gồm các tập hợp hai hàng hoá X và Y đem lại cùng một mức lợi ích như nhau. Điểm A (với 6 đơn vị Y và 2 đơn vị X) có cùng lợi ích với điểm B (với 4 đơn vị Y và 3 đơn vị X). Khi mọi điểm trên đường bàng quan có cùng mức lợi ích thì người tiêu dùng không có lý do gì thích điểm này hơn các điểm khác.Hình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 B 4 E 3 C D 2 U1 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá XNhững điểm nằm ngoài (về phía phải)đường bàng quan Hình 2.2, những điểm như điểm E nằm ngoài đường bàng quan U1. Điểm E có số lượng hai hàng hoá nhiều hơn so với điểm C nên E thích hơn C. Do tính chất bắc cầu, E được ưa thích hơn bất cứ điểm nào trên đường bàng quan U1. Những điểm nằm ngoài đường bàng quan luôn được ưa thích hơn những điểm nằm trên nó.Hình 2.2: Đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 B 4 E 3 C F D 2 U1 (IC) 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá XNhững điểm nằm trong (về phía trái)đường bàng quan Hình 2.2, những điểm như điểm F nằm trong đường bàng quan U1. Điểm C có số lượng hai hàng hoá nhiều hơn so với điểm F nên C thích hơn F. Do tính chất bắc cầu, mọi điểm nằm trên U1 được ưa thích hơn điểm F. Những điểm nằm trên đường bàng quan luôn được ưa thích hơn những điểm nằm trong nó.Hình 2.3: Biểu đồ đường bàng quan Hàng hoá Y A 6 H 5 B E 4 U3 3 C U2 D 2 U1 0 2 3 4 5 6 Hàng hoá XĐộ dốc của đường bàng quan Độ dốc âm của đường bàng quan chỉ ra rằng nếu người tiêu dùng phải từ bỏ một số lượng hàng hoá Y thì chỉ có một cách duy nhất phải cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Kinh tế học vi mô và ứng dung Lý thuyết kinh tế vi mô Phân tích cầu Lý thuyết kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 224 6 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 216 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 215 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 212 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 176 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 164 0 0