Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 3

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 329.30 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3 Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn, cùng tìm hiểu chương học với các kiến thức về: Các trạng thái của thông tin, chắc chắn (Certainty), rủi ro (Risk), không chắc chắn (Uncertainty).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 3LỰA CHỌN TRONG ĐIỀUKIỆN KHỤNG CHẮC CHẮN Các trạng thái của thông tin• Chắc chắn (Certainty) Có duy nhất một kết quả và người ra quyết định biết trước kết quả đó.• Rủi ro (Risk) Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị của các kết quả và xác suất tương ứng.• Không chắc chắn (Uncertainty) Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị nhưng không biết xác suất tương ứng. Lưu ý: dưới đây chỉ thuật ngữ rủi ro (risk) và không chắc chắn (uncertainty) được hiểu tương đương nhau. Điều kiện rủi ro• Một cá nhân A có 100$ tham gia vào 1 trò chơi tung 1 đồng xu đồng chất. Nếu xuất hiện mặt ngửa anh ta sẽ có tổng cộng 200$ và ngược lại sẽ có 0$.• Một cá nhân B có tài sản trị giá 35.000$ và có nguy cơ bị mất 10.000$ trong tổng tài sản này với xác suất 1%. Giá trị kỳ vọng (EMV) n EMV   Pi .Vi i 1 n Pi : Xác xuất xảy ra kết quả thứ i  P 1 i 1 i Vi: Giá trị bằng tiền của kết quả thứ i• Lựa chọn 1 quyết định: EMV > 0• Lựa chọn 1 trong số các quyết định: EMVMax Ví dụ KÕt qu¶ X¸c suÊtPh¬ng ¸n 50 0,7A 70 0,3Ph¬ng ¸n 40 0,8B 60 0,2 EMVA = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56 EMVB = 40 * 0,8 + 60 * 0,2 = 44 Chọn A Ưu, nhược điểm của EMV• Ưu điểm: người ra quyết định luôn chọn được phương án có EMV cao nhất• Nhược điểm:• Cỏc phương ỏn cú EMV như nhau• Đôi khi người ra quyết định quan tâm đến cái được nhiều hơn VD: tung đồng xu, EMV = 0• Đôi khi người ra quyết định quan tâm đến cái mất nhiều hơn VD: Một người có tài sản trị giá 1 triệu $, xác xuất cháy là 1/10000, EMVthiệt hại = $100 EMV KÕt qu¶ 1 KÕt qu¶ 2 X¸c Lîi nhuËn X¸c Lîi suÊt suÊt nhuËnDù ¸n A 0,5 2000$ 0,5 1000$Dù ¸n B 0,99 1510$ 0,01 510$ EMV• EMVA = 1500$• EMVB = 1500$ => Lựa chọn dự án nào? Đo lường rủi ro• Mức độ rủi ro của 1 quyết định được đo lường bằng độ lệch chuẩn của quyết định đó. n 2    P (V i 1 i i  EMV ) Nguyên tắc: chọn quyết định có mức độ rủi ro thấp nhất Đo lường rủi ro • Ví dụ: EMVA = EMVB = 1500$ A  0,5( 2000  1500 ) 2  0,5(1000  1500 ) 2  500 $ B  0,99 (1510  1500 ) 2  0,01(510  1500 ) 2  99 ,5 $ => Lựa chọn dự án B vì có rủi ro thấp hơn Hệ số biến thiên EMV A  EMV B A BSử dụng hệ số biến thiên (CV)  CV  EMVLựa chọn CV nhỏ nhất Hệ số biến thiên• EMVA = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56• EMVB = 40 * 0,8 + 60 * 0,2 = 44• δA = 9,17• δB = 8• CVA = 9,17/56 = 0,16• CVB = 8/44 = 0,18Chọn phương án A Hàm lợi ích và xác suất• Ví dụ: Một cá nhân B có tài sản trị giá 35.000$ và có nguy cơ bị mất 10.000$ trong tổng tài sản này với xác suất 1%. Có 1 loại bảo hiểm được đưa ra với mức phí 100$ => Cá nhân này thích phương án nào hơn? + Không bảo hiểm: EMV = 34.900$ + Bảo hiểm: EMV = 34.900$• Sở thích tiêu dùng phụ thuộc vào kỳ vọng xác suất của cá nhân tiêu dùng và các mức tiêu dùng tương ứng. U = f(Pi,Vi) Hàm lợi ích• Giả định: 1 quyết định chỉ có 2 khả năng với xác suất tương ứng là P và 1-P và 2 kết quả xảy ra là V1 và V2.• Hàm lợi ích tuyến tính: • U = P.V1+(1-P).V2• Hàm Cobb-Douglass: • U=V1P.V2(1-P) Hay LnU=P.LnV1+(1-P).LnV2• Ví dụ – PA1: Chắc chắn có 10000$ – PA2: tham gia 1 trò chơi – Nhận được 15.000$ với xác suất là P – Nhận được 5000$ với xác suất là 1-P • P lớn, lợi ớch kỳ vọng của trò chơi lớn hơn • P nhỏ, lợi ích của lượng tiền chắc chắn lớn hơn Ích lợi kỳ vọng• Ích lợi kỳ vọng: EU = ΣPiUi Pi: xác suất của kết quả thứ i Ui: lợi ích của kết quả thứ I• Chọn hành động nào mang lại EU cao nhấtPhương pháp so sánh trò chơi chuẩn• “So sánh trò chơi chuẩn”B1: các giá trị bằng tiền được gán cho các giá trị ích lợi, giá trị bằng tiền cao phải gán cho giá trị ích lợi cao VD: U(15000) = 1; U(5000) = 0B2: Tìm giá trị ích lợi của các lượng tiền giữa 5000$ và 15000$. Cụ thể, nếu người này thờ ơ giữa 2 phương án trên thì ích lợi gán cho 10000$ và “15000$ hoặc 5000$” rủi ro là như nhau. Vì thế U (10.000) = 0,5.U(5000) + 0,5.U(15000) = 0,5 Thái độ đối với rủi ro• Ghét rủi ro (Risk Aversion)• Thích rủi ro (Risk Loving)• Bàng quan với rủi ro (Risk Neutr ...

Tài liệu được xem nhiều: