Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 4
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 559.92 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 Lý thuyết về hãng, cùng tìm hiểu chương học này với những nội dung sau: Mô hình về mục tiêu của hãng, hàm sản xuất và các đường đồng lượng, chi phí trong ngắn hạn và dài hạn, tính kinh tế và phi kinh tế của qui mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 4 Chương 4Lý thuyết về hãngMô hình về mục tiêu của hãngHàm sản xuất và các đường đồnglượngChi phí trong ngắn hạn và dài hạnTính kinh tế và phi kinh tế của qui môMô hình về mục tiêu của hãng Hãng là tổ chức kinh tế sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ bán ra nhằm mục đích kiếm lời Mô hình tân cổ điển về hãng: - Ngắn hạn: mục tiêu của hãng là tối đa hóa lợi nhuận П = TR - TC Đk1: (П)’Q = 0 Đk2: (П)”Q < 0Vậy: Đk1:MR = MC Đk2:Đường MR cắt đường MC từ phía dưới ứng với đoạn MC đang tăngTối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn P MC B P* A D Q* Q MRTối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn Dài hạn: mục tiêu là tối đa hóa giá trị của cải của các cổ đông hoặc giá trị của hãng Giá trị của hãng là tổng giá trị chiết khấu của các khoản lợi nhuận PV = Σ(Rt – Ct) / (1 + r)t = Σ Пt / (1 + r)t Trong đó: - Rt - Ct:: lợi nhuận kỳ vọng thời kỳ t - PV: giá trị hiện tại của tất cả các khoản lợi nhuận trong tương lai của hãng HÀM SẢN XUẤT VÀ CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG Hàm sản xuất Hiệu suất theo qui mô Đường đồng lượng và kết hợp đầu vào tối ưu (Sản xuất với hai đầu vào biến đổi) CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ HÀM SẢN XUẤT Sơ đồ quá trình sản xuất của doanh nghiệp Đầu vào Đầu ra Quá trình sản xuất(đất, lao động, vốn...) (Hàng hóa, dịch vụ)Hàm sản xuất Khái niệm: là một hàm mô tả sản lượng tối đa có thể có từ các kết hợp đầu vào khác nhau ở một trình độ công nghệ nhất định (trong một thời kỳ nhất định) Dạng tổng quát của hàm sản xuất Q=f(X1, X2,..,Xn) Q=f(L,K) Các dạng hàm sản xuất phổ biến 1. Q = aK + bL 2. Q = A.KL , trong đó 0 < α, β < 1 3. lnQ = lnA + α lnK + βlnLHiệu suất theo qui mô Hiệu suất theo qui mô là sự thay đổi của sản lượng đầu ra (Q) khi các yếu tố đầu vào thay đổi theo cùng một tỷ lệ K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng = h lần, hiệu suất không đổi K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng > h lần, hiệu suất tăng K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng < h lần, hiệu suất giảm Hệ số co giãn của sản lượng theo yếu tố đầu vào %∆Q ∆Q K EKQ = ------- = ------- x --------- %∆K ∆K Q %∆Q ∆Q L ELQ = ------- = ------- x --------- %∆L ∆L QHàm sản xuất Cobb - Douglass Q = A.KL , trong đó 0 < α, β < 1 α + β = 1 , hiệu suất không đổi α + β > 1 , hiệu suất tăng α + β < 1 , hiệu suất giảm E KQ = α ELQ = βSẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI Đường đồng lượng (Isoquant) Đường đồng phí (Isocost) Kết hợp đầu vào tối ưu ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNGL 1 2 3 4 5 66 10 24 31 36 40 395 12 28 36 40 42 404 12 28 36 40 40 363 10 23 33 36 36 332 7 18 28 30 30 281 3 8 12 14 14 12KĐường đồng lượng K Q = 28 Q = 36 Q = 40 Vùng kinh tế L TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG Mỗi đường đồng lượng đặc trưng cho một mức sản lượng K và đường càng xa gốc tọa độ càng đặc trưng mức sản lượng lớn hơn Các đường đồng lượng không K1 Q3 cắt nhau K2 Q2 Các đường đồng lượng cong Q1 0 lõm (cong lồi so với gốc tọa L1 L2 L độ) và có độ dốc giảm dầnTỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT CẬN BIÊN (MRTS) MRTSL,K = ∆K/ ∆L = độ dốc của đường đồng lượng Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên: Là tỷ lệ mà một đầu vào có thể thay thế cho đầu vào kia để giữ nguyên mức sản lượng Q MRTSL,K= MPL/MPK Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của L đối với K sẽ giảm dần dọc theo đường đồng lượng khi vận động từ trái qua phải. Các trường hợp đặc biệt của đường đồng lượngK K L L Các đầu vào thay thế Các đầu vào bổ sung hoàn hảo hoàn hảo Hiệu suất theo qui mô và đường đồng lượng 30 20 10 20 30 10 20 30 1042 5 10 5 10 5 10 15Hiệu suất tăng Hiệu suất giảm Hiệu su ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 4 Chương 4Lý thuyết về hãngMô hình về mục tiêu của hãngHàm sản xuất và các đường đồnglượngChi phí trong ngắn hạn và dài hạnTính kinh tế và phi kinh tế của qui môMô hình về mục tiêu của hãng Hãng là tổ chức kinh tế sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ bán ra nhằm mục đích kiếm lời Mô hình tân cổ điển về hãng: - Ngắn hạn: mục tiêu của hãng là tối đa hóa lợi nhuận П = TR - TC Đk1: (П)’Q = 0 Đk2: (П)”Q < 0Vậy: Đk1:MR = MC Đk2:Đường MR cắt đường MC từ phía dưới ứng với đoạn MC đang tăngTối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn P MC B P* A D Q* Q MRTối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn Dài hạn: mục tiêu là tối đa hóa giá trị của cải của các cổ đông hoặc giá trị của hãng Giá trị của hãng là tổng giá trị chiết khấu của các khoản lợi nhuận PV = Σ(Rt – Ct) / (1 + r)t = Σ Пt / (1 + r)t Trong đó: - Rt - Ct:: lợi nhuận kỳ vọng thời kỳ t - PV: giá trị hiện tại của tất cả các khoản lợi nhuận trong tương lai của hãng HÀM SẢN XUẤT VÀ CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG Hàm sản xuất Hiệu suất theo qui mô Đường đồng lượng và kết hợp đầu vào tối ưu (Sản xuất với hai đầu vào biến đổi) CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ HÀM SẢN XUẤT Sơ đồ quá trình sản xuất của doanh nghiệp Đầu vào Đầu ra Quá trình sản xuất(đất, lao động, vốn...) (Hàng hóa, dịch vụ)Hàm sản xuất Khái niệm: là một hàm mô tả sản lượng tối đa có thể có từ các kết hợp đầu vào khác nhau ở một trình độ công nghệ nhất định (trong một thời kỳ nhất định) Dạng tổng quát của hàm sản xuất Q=f(X1, X2,..,Xn) Q=f(L,K) Các dạng hàm sản xuất phổ biến 1. Q = aK + bL 2. Q = A.KL , trong đó 0 < α, β < 1 3. lnQ = lnA + α lnK + βlnLHiệu suất theo qui mô Hiệu suất theo qui mô là sự thay đổi của sản lượng đầu ra (Q) khi các yếu tố đầu vào thay đổi theo cùng một tỷ lệ K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng = h lần, hiệu suất không đổi K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng > h lần, hiệu suất tăng K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng < h lần, hiệu suất giảm Hệ số co giãn của sản lượng theo yếu tố đầu vào %∆Q ∆Q K EKQ = ------- = ------- x --------- %∆K ∆K Q %∆Q ∆Q L ELQ = ------- = ------- x --------- %∆L ∆L QHàm sản xuất Cobb - Douglass Q = A.KL , trong đó 0 < α, β < 1 α + β = 1 , hiệu suất không đổi α + β > 1 , hiệu suất tăng α + β < 1 , hiệu suất giảm E KQ = α ELQ = βSẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI Đường đồng lượng (Isoquant) Đường đồng phí (Isocost) Kết hợp đầu vào tối ưu ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNGL 1 2 3 4 5 66 10 24 31 36 40 395 12 28 36 40 42 404 12 28 36 40 40 363 10 23 33 36 36 332 7 18 28 30 30 281 3 8 12 14 14 12KĐường đồng lượng K Q = 28 Q = 36 Q = 40 Vùng kinh tế L TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG Mỗi đường đồng lượng đặc trưng cho một mức sản lượng K và đường càng xa gốc tọa độ càng đặc trưng mức sản lượng lớn hơn Các đường đồng lượng không K1 Q3 cắt nhau K2 Q2 Các đường đồng lượng cong Q1 0 lõm (cong lồi so với gốc tọa L1 L2 L độ) và có độ dốc giảm dầnTỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT CẬN BIÊN (MRTS) MRTSL,K = ∆K/ ∆L = độ dốc của đường đồng lượng Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên: Là tỷ lệ mà một đầu vào có thể thay thế cho đầu vào kia để giữ nguyên mức sản lượng Q MRTSL,K= MPL/MPK Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của L đối với K sẽ giảm dần dọc theo đường đồng lượng khi vận động từ trái qua phải. Các trường hợp đặc biệt của đường đồng lượngK K L L Các đầu vào thay thế Các đầu vào bổ sung hoàn hảo hoàn hảo Hiệu suất theo qui mô và đường đồng lượng 30 20 10 20 30 10 20 30 1042 5 10 5 10 5 10 15Hiệu suất tăng Hiệu suất giảm Hiệu su ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Kinh tế học vi mô và ứng dung Lý thuyết kinh tế vi mô Lý thuyết về hãng Mô hình mục tiêu của hãngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 730 3 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 243 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 231 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 155 0 0