Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 6
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.17 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 Thị trường yếu tố sản xuất, cùng tìm hiểu chương học này với những nội dung sau: Những vấn đề chung, thị trường lao động, cầu lao động, đường cầu lao động,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 6THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG• Giá và thu nhập của các yếu tố sản xuất D S- Đường cầu của các yếu tố sản xuất (D) dốc xuống- Đường cung của các yếu tố sản xuất (S) dốc lên P* E- P* là giá cân bằng, Q* là sản lượng cân bằng- Thu nhập của một yếu tố sản xuất = giá * lượng = OP*EQ* 0 Q* NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG• Nguyên tắc thuê yếu tố sản xuất- Chi phí cận biên của một yếu tố sản xuất: MCf- Sản phẩm hiện vật cận biên của một yếu tố sản xuất: (MPPf = MPf ): phần tăng thêm của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất- Sản phẩm doanh thu cận biên của một yếu tố sản xuất: (MRPf): phần tăng thêm của tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm- MRPf = MPf * MR- Nguyên tắc thuê là MRPf = MCf THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGCẦU LAO ĐỘNG - Cầu thứ phát - Phụ thuộc vào w - Đường cầu lao động của hãng dốc xuống - MRPL = MPL * MR - MRPL = MPL * P( khi thị trường hàng hóa là cạnh tranh hoàn hảo)SẢN PHẨM DOANH THU CẬN BIÊN Lương ($/giờ) Thị trường hàng hĩa cạnh tranh( P = MR) MRPL = MPLx P Thị trường hàng hóa độc quyền (P>MR) MRPL = MPL x MR Số giờ làm việc CẦU LAO ĐỘNG Cầu đối với một yếu tố đầu vào khi chỉ có một đầu vào biến đổi (Vốn cố định)• Nguyên tắc thuê lao động nhằm tối đa hóa lợi nhuận – Nếu MRPL> W: thuê thêm lao động – Nếu MRPL< W: thuê ít lao động hơn – Nếu MRPL= W: số lượng lao động đạt tối đa hóa lợi nhuận ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG• Đường cầu lao động chính là đường sản phẩm doanh thu cận biên của lao động.SỰ THAY ĐỔI ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG• Mức lương (w) thay đổi dẫn đến có sự vận động dọc theo W đường cầu ( A đến A1)• Sự thay đổi trong thị trường hàng hóa, dịch vụ. A1• Sự thay đổi trong công nghệ A Cầu lao động tăng thì DL DL1 dịch chuyển thành DL1 Cầu lao động giảm thì DL DL2 DL thành DL2. LĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CỦA HÃNG(Với vốn biến đổi) -Khi w =$20, A là một điểm trên đường cầu lao động Lương - Khi w = $15, hãng sẽ thuê ($/giờ) nhiều lao động và máy móc hơn, MRPLtăng, đường MRPL dịch chuyển tạo ra một điểm C mới trên đường cầu lao A động. 20 - Như vậy A và C nằm trên C đường cầu lao động, còn B thì 15 không B DL 10 MRPL1 MRPL2 5 0 40 80 120 160 Số giờ làm việc ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH W Hãng w ($/giờ) Ngành($/giờ) Cộng theo chiều ngangnếu giá sản phẩm không đổi 15 15 10 10 MRPL2 MRPL1 Đường cầu DL1 5 5 của ngành nếu gia D sản phẩm giảm L2 0 50 100 120 150 0 L0 L2 L1 Lao động Lao động CUNG LAO ĐỘNG• Đường cung lao động cá nhân có xu hướng vòng về phía sau. Tiền lương Đường cung lao• Đường cung lao động thị trường động thường là dốc lên (cộng chiều ngang các đường cung lao động của các cá nhân) Số giờ làm việc/ngày Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhậpThu nhập (I)24w224w1 B C I1 A h2 h1 h3 Số h nghỉ ngơi (h) SE IEGiải thích đường cung lao động cá nhân- SE: w tăng, giá nghỉ ngơi tăng, thay thế làm việc cho nghỉ ngơi, h làm việc tăng.- IE: w tăng, thu nhập tăng, mua nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 6THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG• Giá và thu nhập của các yếu tố sản xuất D S- Đường cầu của các yếu tố sản xuất (D) dốc xuống- Đường cung của các yếu tố sản xuất (S) dốc lên P* E- P* là giá cân bằng, Q* là sản lượng cân bằng- Thu nhập của một yếu tố sản xuất = giá * lượng = OP*EQ* 0 Q* NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG• Nguyên tắc thuê yếu tố sản xuất- Chi phí cận biên của một yếu tố sản xuất: MCf- Sản phẩm hiện vật cận biên của một yếu tố sản xuất: (MPPf = MPf ): phần tăng thêm của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất- Sản phẩm doanh thu cận biên của một yếu tố sản xuất: (MRPf): phần tăng thêm của tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm- MRPf = MPf * MR- Nguyên tắc thuê là MRPf = MCf THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGCẦU LAO ĐỘNG - Cầu thứ phát - Phụ thuộc vào w - Đường cầu lao động của hãng dốc xuống - MRPL = MPL * MR - MRPL = MPL * P( khi thị trường hàng hóa là cạnh tranh hoàn hảo)SẢN PHẨM DOANH THU CẬN BIÊN Lương ($/giờ) Thị trường hàng hĩa cạnh tranh( P = MR) MRPL = MPLx P Thị trường hàng hóa độc quyền (P>MR) MRPL = MPL x MR Số giờ làm việc CẦU LAO ĐỘNG Cầu đối với một yếu tố đầu vào khi chỉ có một đầu vào biến đổi (Vốn cố định)• Nguyên tắc thuê lao động nhằm tối đa hóa lợi nhuận – Nếu MRPL> W: thuê thêm lao động – Nếu MRPL< W: thuê ít lao động hơn – Nếu MRPL= W: số lượng lao động đạt tối đa hóa lợi nhuận ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG• Đường cầu lao động chính là đường sản phẩm doanh thu cận biên của lao động.SỰ THAY ĐỔI ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG• Mức lương (w) thay đổi dẫn đến có sự vận động dọc theo W đường cầu ( A đến A1)• Sự thay đổi trong thị trường hàng hóa, dịch vụ. A1• Sự thay đổi trong công nghệ A Cầu lao động tăng thì DL DL1 dịch chuyển thành DL1 Cầu lao động giảm thì DL DL2 DL thành DL2. LĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CỦA HÃNG(Với vốn biến đổi) -Khi w =$20, A là một điểm trên đường cầu lao động Lương - Khi w = $15, hãng sẽ thuê ($/giờ) nhiều lao động và máy móc hơn, MRPLtăng, đường MRPL dịch chuyển tạo ra một điểm C mới trên đường cầu lao A động. 20 - Như vậy A và C nằm trên C đường cầu lao động, còn B thì 15 không B DL 10 MRPL1 MRPL2 5 0 40 80 120 160 Số giờ làm việc ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH W Hãng w ($/giờ) Ngành($/giờ) Cộng theo chiều ngangnếu giá sản phẩm không đổi 15 15 10 10 MRPL2 MRPL1 Đường cầu DL1 5 5 của ngành nếu gia D sản phẩm giảm L2 0 50 100 120 150 0 L0 L2 L1 Lao động Lao động CUNG LAO ĐỘNG• Đường cung lao động cá nhân có xu hướng vòng về phía sau. Tiền lương Đường cung lao• Đường cung lao động thị trường động thường là dốc lên (cộng chiều ngang các đường cung lao động của các cá nhân) Số giờ làm việc/ngày Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhậpThu nhập (I)24w224w1 B C I1 A h2 h1 h3 Số h nghỉ ngơi (h) SE IEGiải thích đường cung lao động cá nhân- SE: w tăng, giá nghỉ ngơi tăng, thay thế làm việc cho nghỉ ngơi, h làm việc tăng.- IE: w tăng, thu nhập tăng, mua nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Kinh tế học vi mô và ứng dung Lý thuyết kinh tế vi mô Thị trường yếu tố sản xuất Cầu lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 691 3 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 228 6 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 220 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 218 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 214 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 154 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 150 0 0