Danh mục

Bài giảng Kinh tế lao động: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 711.41 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Tiếp nối phần 1, phần 2 của Bài giảng Kinh tế lao động trình bày cân bằng thị trường lao động, khác biệt lương đền bù, vốn con người – học vấn và thu nhập. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lao động: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng CHƢƠNG 4: CÂN BẰNG THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG4.1. Cân bằng trong thị trường cạnh tranh riêng biệt * Điều kiện: - Thị trường lao động có tính cạnh tranh hoàn hảo: người lao động và doanhnghiệp hoàn toàn tự do trong việc tham gia và rời khỏi thị trường lao động. - Thị trường riêng biệt: là nghiên cứu thị trường lao động của 1 loại trình độ cụ thể,1 chuyên môn cụ thể trên một địa bàn cụ thể. * Các khái niệm liên quan: - Cung về lao động là tập hợp lượng lao động cung ứng ở mỗi mức tiền lương nhấtđịnh trong một khoảng thời gian 1 định. - Cầu về lao động là tập hợp nhu cầu lao động của các doanh ở mỗi mức tiền lươngnhất định trong một khoảng thời gian 1 định. - Tỷ lệ thất nghiệp (LF). Hình 4.1 Cân bằng trên thị trường lao động cạnh tranh4.2. Cân bằng có tính cạnh tranh trên nhiều thì trường lao động * Điều kiện: - Giả định có 2 thị trường lao động theo vùng trong nền kinh tế. - 30 - - 2 thị trường lao động này sử dụng lao động có chuyên môn giống nhau và có thểthay thế. - Người lao động và doanh nghiệp được quyền tự do di chuyển giữa các vùng, khuvực. Ngàn đồng Ngàn đồng SHN S*HN S*HP wHN SHP w* w* wHP D DHP Số lao động Số lao động Hình 4.2 Cân bằng cạnh tranh trên hai thị trường lao động liên kết bằng di dân Ở Hải Phòng, đường cung lao động có thể thay đổi dịch chuyển sang trái (tới S’HP),vì lao động Hải Phòng rời bỏ vùng, làm tăng tiền lương ở Hải Phòng. Tại Hà Nội, đườngcung lao động thay đổi di chuyển sang phải (tới S’HN) vì lao động Hải Phòng chuyển tới,làm giảm tiền lương nơi đây. Nếu có sự tự do di chuyển của lao động trên thị trường laođộng, vì thế nền kinh tế cuối cùng sẽ được đặc trưng bằng mức tiền lương w*.4.3. Mô hình mạng nhện trên thị trường lao động Phân tích về cân bằng thị trường lao động cho thấy rằng, thị trường điều chỉnhngay thì dễ dịch chuyển đường cung hay cầu, vì thế mức tiền lương và thuê mướn laođộng nhanh chóng chuyển từ cân bằng cũ sang mức cân bằng mới. Trên thực tế có nhiềubằng chứng về những thay đổi có tính hệ thống của thị trường lao động lành nghề bậc caonhư kỹ sư và nghề chuyên môn khác nhau thông qua các giai đoạn tăng vọt hay giảmxuống, từ đó các ý kiến cho rằng thị trường lao động đạt tới cân bằng cạnh tranh nhanhhay chậm. - 31 - Ngàn đồng S w1 w3 w* w2 w0 D’ D * E0 E2 E E1 Số lao động Hình 4.3 Mô hình mạng nhện trong thị trường kỹ sư, cử nhân Chẳng hạn, hãy xem xét thị trường kỹ sư mới tốt nghiệp. Thị trường này đượcnhận thấy rằng, nó dao động theo qui tắc giữa các chu kỳ trong đó có thời điểm vượt quácao của cầu lao động và có các chu kỳ vượt quá cao của cung lao động. Do vậy có xuhướng mang tính chu kỳ của tiền lương kỹ sư mới tốt nghiệp trong dài hạn. Trong mộtloạt nghiên cứu của các nhà kinh tế đưa ra mô hình phản ánh xu hướng tiền lương đượctạo ra như thế nào? Hai nội dung cơ bản làm cơ sở cho mô hình: (1) có đủ thời gian đểđào tạo cho các kỹ sư mới, (2) mọi người quyết định trở thành kỹ sư hay không qua việcxem xét điều kiện trên thị trường lao động kỹ sư tại thời điểm họ nhập học. Hình biểu thị cung cầu lao động về kỹ sư mới. Đầu tiên, mức lương cân bằng củathị trường lao động này tại điểm ở đó đường cung S cắt đường cầu D, như vậy có E0 kỹ sưmới ra trường và tiền lương ban đầu là W0. Giả sử có sự tăng đột ngột trong cầu kỹ sưmới ra trường. Đường cầu kỹ sư dịch chuyển tới D’ và doanh nghiệp có nhu cầu muốnthuê E* kỹ sư mới tại mức lương w*. Vì cung ngắn hạn hoàn toàn không co dãn tại E0 laođộng, sự kết hợp giữa cung lao động không co giãn này và cầu dịch chuyển tăng tiềnlương ban đầu của kỹ sư tới w1. Thực tế mức lương hiện hành w1, tổng E1 người nhập học trường đại học kỹ thuật.Sau 5 năm, E1 kỹ sư mới sẽ tham gia vào thị trường lao động. Do vậy, tình hình thị trườnglao động hiện thời đươc mô tả bởi đường cung không co dãn và đường cầu D’. Cân bằngsinh ra tại mức lương w2, nó thấp hơn mức lương mà ...

Tài liệu được xem nhiều: