Danh mục

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Bùi Huy Khôi

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.12 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế lượng - Chương 1: Nhập môn Kinh tế lượng" cung cấp cho người học các khái niệm, phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng, phân tích hồi quy, các loại quan hệ, số liệu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Bùi Huy Khôi 09/09/2014 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG CHƯƠNG 1 1.Biế t được phư ơng phá p luậ n của kinh tế lượng 2.Nắm được bản chất của phân tích hồi quy 3.Hiểu cá c loại s ố liệ u và c á c quan hệ NHẬP MÔN KINH T LƯỢNG TẾ (ECONOMETRI (ECONOMETRICS) MỤC TIÊU 2 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG NỘI DUNG CHƯƠNG Kinh tế lượng là sự kết hợp giữa số liệu thưc tế, lý thuyết kinh tế và thống kê toán nhằm 1 Khái niệm 2 Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng 3 Phân tích hồi quy 4 Các loại quan hệ 5 Ướclượng cácmối quanhệ kinhtế Số liệu 3 4 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG �Đốichiếulý thuyếtkinhtế vớithựctế �Kiểmđịnh cácgiảthiết liênquanđến hànhvikinhtế Dựbáocác hànhvicủa cácbiếnsố kinhtế Nguồn: Ramu Ramanathan, Nhập môn kinh tế lượng với các ứng dụng (ấn bản thứ năm), Nhà xuất bản Harcourt College, 2002. (Bản dịch của chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Việt Nam) NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG Lý thuyết kinh tế, kinh nghiệm, các nghiên cứu khác Thiết lập mô hình KTL Thu thập, xử lý số liệu Ước lượng các tham số Kiểm định giả thiết Không Mô hình ước lượng có tốt không? Phân tích hồi quy Nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộc, bi ế n gi ả i th í ch) v ớ i m ộ t hay nhiều biến khác (biến độc lập, biến giải thích) VD: Y = + β1 β 2X Có Sử dụng mô hình: dự báo, đề ra chính sách Hình 1.1: Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng 5 Nguồn: Ramu Ramanathan, Nhập môn kinh tế lượng với các ứng dụng (ấn bản thứ năm), Nhà xuất bản Harcourt College, 2002. (Bản dịch của chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Việt Nam) 1 09/09/2014 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với giá trị đã biết của biến độc lập Phân tích hồi quy Kiểm định giả thiết về bản chất quan hệ phụ thuộc Dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG Hàm hồi qui tổng thể cho biết giá trị trung bình của biến Y sẽ thay đổi như thế nào khi biến X nhận các giá trị khác nhau. o Hàm hồi quy tổng thể PRF Hồi quy đơn (hồi quy hai biến): nếu PRF có một biến độc lập Hồi quy bội (hồi quy nhiều biến): nếu PRF có hai biến độc lập trở lên 9 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG 1. Hàm hồi quy tổng thể PRF (Population Regression Function) Là hàm hồi quy được xây dựng dựa trên kết quả khảo sát tổng thể. Hàm hồi qui tổng thể có dạng: E(Y/Xi) = f(Xi) NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG Dạng xác định Mô hình PRF Dạng ngẫu nhiên hệ số chặn, hệ số tự do, tung độ góc Yi = E(Y/Xi) + Ui = β1 + β2Xi + Ui E(Y/Xi): trung bình của Y với điều kiện X nhận giá trị Xi Yi : giá trị quan sát thứ i của biến phụ thuộc Y Ui : nhiễu β1,10 2: tham số, hệ số hồi quy β NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG β1 E(Y/X i) = f(Xi)= β1 + β2Xi Y cho bi ế t gi á tr ị trung bình của biến phụ thuộc Y là bao nhiêu khi biến độc lập X nhận giá trị 0 β2 β2 hệ số góc, độ dốc cho biết giá trị trung bình của Y sẽ thay đổi (tăng, gi ả m) bao nhi ê u đ ơ n v ị khi giá trị của X tăng lên 1 đơn vị với điều kiện các yếu tố khác không đổi. β1 X 11 2 09/09/2014 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG Ui NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG biểu thị cho ảnh hưởng của các yếu tố đối với biến phụ thuộc mà không được đưa vào mô hình. 2. Hàm hồi quy mẫu SRF (Sample Regression Function) Sự tồn tại của nhiễu do: � Nhà nghiên cứu không biết hết các yếu tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y. Hoặc nếu biết cũng không thể có số liệu cho mọi yếu tố � Không thể đưa tất cả yếu tố vào mô hình vì làm mô hình phức tạp � Sai số đo lường trong khi thu thập số liệu � Bỏ sót biến giải thích � Dạng mô hình hồi quy không phù hợp 14 13 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG Dạng xác định Mô hình SRF Thực tế, không có điều kiện khảo sát tổng thể -> lấy mẫu -> xây dựng hàm hồi quy mẫu -> ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc từ số liệu mẫu Dạng ngẫu nhiên Yˆi = βˆ 1 + βˆ 2 X NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG i ˆ ˆ ˆ Yi =Yi +ei =β1 +β2Xi ei + Ŷi : ước lượng điểm của E(Y/Xi) : ước lượng điểm của β1 , β2 ei : ướ c lư ợng đi ể m c ủa Ui và được gọi là 15phần dư (residuals) βˆ1 , βˆ2 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG Hàm hồi quy tuyến tính được hiểu là hồi quy tuyến tính đối với tham số Ví dụ các hàm hồi quy tuyến tính ⎛1 ⎞ Yi = β1 + β 2 ⎟ X ⎝ i ⎠U ⎟ + i lnYi = β1 + β 2 ln X i +U i Ví dụ các hàm không phải hồi quy tuyến tính ⎛ ⎞ 1 lnYi = ⎟ ⎟ + β 2 ln X i β ⎝ +U i 1 ⎠ 2 Yi = β1 + β 2 X i +U i 16 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG Hàm hồi quy và quan hệ nhân quả Quan hệ thống kê và quan hệ hàm số 17 Quan hệ thống kê: ứng với mỗi giá trị của biến độc lập có thể có nhiều giá trị khác nhau của biến phụ thuộc Quan hệ hàm số: các biến không phải là ngẫu nhiên, ứng với mỗi giá trị của biến độc lập chỉ duy nhất một giá trị của biến phụ thuộc Quan hệ nhân quả: Biến X (biến độc lập) -> biến Y (biến phụ thuộc) (nhân) (quả) Phân tích hồi quy không nhất thiết bao hàm quan hệ nhân quả 18 3 09/09/2014 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG Một số Ví dụ Bạn hãy chỉ ra biến phụ thuộc và biến độc lập trongmỗicặpbiếnsauđây: • • • • • • • Chi tiêu & thu nhập Giá bán & Mức cầu sản phẩm Doanh số bán & chi phí chào hàng Thời gian tự học & kết quả học tập Lãi suất cho vay & mức cầu vay vốn Thâm niên công tác & thu nhập công nhân Diện tích nhà & giá bán nhà Hồi quy và tương quan Phân tích tương quan: đo lường liên kết tuyến tính giữa hai biến và hai biến có vai trò đối xứng Phân tích hồi quy: ước lượng hoặc dự báo giá trị trung bình của biến phụ thuộc dựa trên giá trị xác định của biến độc lập. 20 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG Nguồn thu thập số liệu Số liệu thử nghiệm tiến ệu hử nghiệm: ến hành thử nghiệm theo hử heo điều nhất những đ ều kiện nhấ định đ nh Số liệu thực tế ệu hực ế 21 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG Phân loại số liệu • Số liệu theo thời gian: Cùng địa phương, khác thời kỳ • Số liệu chéo: cùng thời kỳ, khác địa phương • Số liệu hổn hợp: gồm cả 2 loại trên • Nguồn số liệu: - thực nghiệm: kỹ thuật, khoa học tự nhiên - phi thực nghiệm: thực tế � chủ yếu dùng cho hồi qui � kinh tế, xã hội Số liệu chéo ệu Số liệu hỗn hợp ệ ...

Tài liệu được xem nhiều: