Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - ThS. Trần Quang Cảnh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế lượng - Chương 1: Nhập môn kinh tế lượng" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng, phân tích hồi quy, các loại quan hệ, số liệu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - ThS. Trần Quang Cảnh 1.1 KHÁI NIỆM CHƯƠNG 1 Kinh tế lượng (Econometrics) có nghĩa “đo lường NHẬP MÔN kinh tế” (A.K.R. Frisch, 1930) KINH TẾ LƯỢNG • Kinh tế lượng là sự kết hợp giữa số liệu thực tế, lý (ECONOMETRICS) thuyết kinh tế và thống kê toán nhằm: Ước lượng các mối quan hệ kinh tế Đối chiếu lý thuyết kinh tế với thực tế và kiểm định các giả thuyết liên quan đến hành vi kinh tế Dự báo các hành vi của các biến số kinh tế (Ramu Ramanathan, 2002) 4 1 4 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG 1.1 KHÁI NIỆM 1. Biết được phương pháp luận • Ví dụ: ước lượng của kinh tế lượng Các nhà phân tích quan tâm đến ước lượng 2. Nắm được bản chất của phân cung/cầu hàng hóa, dịch vụ MỤC tích hồi quy Công ty quan tâm đến ước lượng ảnh hưởng TIÊU 3. Hiểu các loại số liệu và các của các mức độ quảng cáo đến doanh thu và quan hệ lợi nhuận Chính quyền địa phương quan tâm đến tác động của một công ty đặt tại địa phương (nhu cầu nhà ở, việc làm, dịch vụ công cộng…) 2 5 2 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1 KHÁI NIỆM 1 Khái niệm • Ví dụ: kiểm định giả thuyết 2 Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh muốn xác định chiến dịch quảng cáo có làm tăng doanh thu 3 Phân tích hồi quy hay không Các nhà phân tích quan tâm cầu co giãn hay 4 Các loại quan hệ không co giãn theo giá và thu nhập Số liệu Các nhà kinh tế học vĩ mô muốn đánh giá hiệu 5 quả của các chính sách nhà nước 3 6 3 6 1 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM 1. Xác định 2 biến số kinh tế cần khảo sát là • Ví dụ: dự báo thu nhập và tiêu dùng với giả thuyết kinh tế “tiêu dùng sẽ phụ thuộc vào thu nhập” Các công ty dự báo doanh thu, lợi nhuận, chi 2. Thiết lập mô hình kinh tế lượng phí sản xuất, lượng hàng tồn kho cần thiết Đặt Y: biến chi tiêu tiêu dùng Chính quyền dự báo thu nhập, chi tiêu, lạm X: biến thu nhập phát, thất nghiệp, thâm hụt ngân sách, U: sai số ngẫu nhiên (Vai trò của U?) thương mại Mô hình toán: Y=α + βX (1.1) Mô hình kinh tế lượng: Y=α + βX + U (1.2) 7 10 7 10 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN Lý thuyết k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - ThS. Trần Quang Cảnh 1.1 KHÁI NIỆM CHƯƠNG 1 Kinh tế lượng (Econometrics) có nghĩa “đo lường NHẬP MÔN kinh tế” (A.K.R. Frisch, 1930) KINH TẾ LƯỢNG • Kinh tế lượng là sự kết hợp giữa số liệu thực tế, lý (ECONOMETRICS) thuyết kinh tế và thống kê toán nhằm: Ước lượng các mối quan hệ kinh tế Đối chiếu lý thuyết kinh tế với thực tế và kiểm định các giả thuyết liên quan đến hành vi kinh tế Dự báo các hành vi của các biến số kinh tế (Ramu Ramanathan, 2002) 4 1 4 NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG 1.1 KHÁI NIỆM 1. Biết được phương pháp luận • Ví dụ: ước lượng của kinh tế lượng Các nhà phân tích quan tâm đến ước lượng 2. Nắm được bản chất của phân cung/cầu hàng hóa, dịch vụ MỤC tích hồi quy Công ty quan tâm đến ước lượng ảnh hưởng TIÊU 3. Hiểu các loại số liệu và các của các mức độ quảng cáo đến doanh thu và quan hệ lợi nhuận Chính quyền địa phương quan tâm đến tác động của một công ty đặt tại địa phương (nhu cầu nhà ở, việc làm, dịch vụ công cộng…) 2 5 2 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1 KHÁI NIỆM 1 Khái niệm • Ví dụ: kiểm định giả thuyết 2 Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh muốn xác định chiến dịch quảng cáo có làm tăng doanh thu 3 Phân tích hồi quy hay không Các nhà phân tích quan tâm cầu co giãn hay 4 Các loại quan hệ không co giãn theo giá và thu nhập Số liệu Các nhà kinh tế học vĩ mô muốn đánh giá hiệu 5 quả của các chính sách nhà nước 3 6 3 6 1 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM 1. Xác định 2 biến số kinh tế cần khảo sát là • Ví dụ: dự báo thu nhập và tiêu dùng với giả thuyết kinh tế “tiêu dùng sẽ phụ thuộc vào thu nhập” Các công ty dự báo doanh thu, lợi nhuận, chi 2. Thiết lập mô hình kinh tế lượng phí sản xuất, lượng hàng tồn kho cần thiết Đặt Y: biến chi tiêu tiêu dùng Chính quyền dự báo thu nhập, chi tiêu, lạm X: biến thu nhập phát, thất nghiệp, thâm hụt ngân sách, U: sai số ngẫu nhiên (Vai trò của U?) thương mại Mô hình toán: Y=α + βX (1.1) Mô hình kinh tế lượng: Y=α + βX + U (1.2) 7 10 7 10 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN Lý thuyết k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế lượng Kinh tế lượng Kinh tế học Nhập môn kinh tế lượng Phân tích hồi quy Nghiên cứu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 251 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 239 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 172 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 158 0 0 -
13 trang 156 0 0