Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.86 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Mở đầu. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: khái niệm và phân loại dự báo; các nguyên tắc dự báo; tổng quan và tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dự báo; các phương pháp đánh giá dự báo;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại KINH TẾ LƯỢNG Bộ môn: Kinh tế học Trường Đại học Thương Mại – Năm 2020 Chương 1. MỞ ĐẦU Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm và phân loại dự báo 1.2 Các nguyên tắc dự báo 1.3 Tổng quan và tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dự báo 1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo 1.1.1 Khái niệm dự báo Tiếng Hy Lạp “progrosic” nghĩa là biết trước Từ cổ xưa dự báo đã được áp dụng trong cuộc sống hàng ngày nhưng mang nặng màu sắc thần bí tôn giáo. Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo Thời Hy lạp cổ chia đã chia thành các lĩnh vực: Các hiện tượng tự nhiên Các hiện tượng xã hội Các hiện tượng về đời sống xã hội Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo Đến thế kỷ XVI, XVII khi các khoa học tự nhiên đã phát triển đặc biệt là sự xuất hiện các học thuyết của Marx thì dự báo đã từ thần bí kinh nghiệm phát triền thành bộ môn khoa học độc lập. Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo Ngày nay vai trò của dự báo ngày càng được khẳng định và tăng lên đáng kể trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo Dự báo là sự tiên đoán có căn cứ khoa học, mang tính chất xác suất về mức độ, nội dung, các mối quan hệ, trạng thái, xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu hoặc về cách thức và thời hạn đạt được các mục tiêu nhất định đã đề ra trong tương lai Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo Dự báo bao giờ cũng có thời gian xác định hay tầm xa của dự báo. Tầm xa dự báo là khoảng cách tối đa từ hiện tại đến thời điểm phát biểu dự báo Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo 1.1.2 Phân loại dự báo a. Theo đối tượng - Dự báo kinh tế - Dự báo tiến bộ khoa học công nghệ - Dự báo dân số và nguồn nhân lực - Dự báo xã hội - Dáo môi trường sinh thái Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo b. Theo tầm xa - Dự báo tác nghiệp: có tầm xa ngắn, có thể là giờ, ngày, tuần, tháng đến dưới năm. Sai số thường < 3% - Dự báo ngắn hạn: có tầm xa dự báo từ 1 – 3 năm, làm căn cứ cho việc xây dựng và điều chỉnh các kế hoạch ngắn hạn. Sai số cho phép nên < 5% Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo - Dự báo trung hạn: có tầm xa từ 5 - 7 năm, làm căn cứ cho việc lập các kế hoạch trung hạn, kế hoạch 5 năm. Là dự báo có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo - Dự báo dài hạn: có tầm xa dự báo từ 10 – 20 năm, nhằm cung cấp thông tin và dữ liệu cho việc hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn hay hình thành một tầm nhìn có tính định hướng trong sự phát triển lâu dài của đất nước - Ngoài ra còn có các dự báo siêu dài hạn Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo c. Theo quy mô, cấp độ của đối tượng - Dự báo vĩ mô: là các dự báo về các chỉ tiêu lớn mang tính tổng hợp bao hàm toàn bộ nền kinh tế, các vùng kinh tế, các ngành - Dự báo vi mô: là các dự báo ở cấp đơn vị nhỏ hay các doanh nghiệp Chương 1 §1.2 Các nguyên tắc dự báo 1.2.1 Nguyên tắc liên hệ biện chứng Yêu cầu xem xét mọi vấn đề trong một điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, tính đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các mặt của vấn đề nghiên cứu. Đồng thời phải tính đến cả mối quan hệ với các lĩnh vực khác... Chương 1 §1.2 Các nguyên tắc dự báo 1.2.2 Nguyên tắc kế thừa lịch sử Sự nghiên cứu sâu sắc trạng thái của đối tượng dự báo trong quá khứ và hiện tại sẽ là cơ sở tốt, vững chắc để dự báo các xu hướng vận động và phát triển của đối tượng dự báo trong tương lai Chương 1 §1.2 Các nguyên tắc dự báo 1.2.3 Nguyên tắc tính đặc thù về bản chất của đối tượng dự báo Phải tính đến đặc điểm, đặc thù về bản chất của đối tượng dự báo, tính đặc thù về những quy luật phát triển của nó, giá trị tuyệt đối và giá trị tính toán của giới hạn phát triển trong tương lai Chương 1 §1.2 Các nguyên tắc dự báo 1.2.4 Nguyên tắc mô tả tối ưu đối tượng dự báo Đòi hỏi mô tả đối tượng dự báo như thế nào đó nhằm đảm bảo sự xác thực và chính xác cho trước của dự báo với chi phí dự báo thấp nhất Chương 1 §1.2 Các nguyên tắc dự báo 1.2.5 Nguyên tắc về tính tương tự của đối tượng dự báo Đòi hỏi khi phân tích phải thường xuyên so sánh những tính chất của đối tượng dự báo với những đối tượng tương tự đã biết và với các mô hình của các đối tượng đó nhằm tìm ra đối tượng tương tự hoặc một số yếu tố của mô hình... để ứng dụng vào dự báo cho các đối tượng mới nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian... Chương 1 §1.3 Tổng quan và tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dự báo 1.3.1 Tổng quan về phương pháp dự báo a. Nhóm các phương pháp mô hình hóa Là các phương pháp dựa trên mối liên hệ để xây dựng mô hình dự báo Việc xây dựng mô hình chủ yếu dựa trên 2 phương pháp cơ bản là phân tích hồi quy và chuỗi thời gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại KINH TẾ LƯỢNG Bộ môn: Kinh tế học Trường Đại học Thương Mại – Năm 2020 Chương 1. MỞ ĐẦU Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm và phân loại dự báo 1.2 Các nguyên tắc dự báo 1.3 Tổng quan và tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dự báo 1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo 1.1.1 Khái niệm dự báo Tiếng Hy Lạp “progrosic” nghĩa là biết trước Từ cổ xưa dự báo đã được áp dụng trong cuộc sống hàng ngày nhưng mang nặng màu sắc thần bí tôn giáo. Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo Thời Hy lạp cổ chia đã chia thành các lĩnh vực: Các hiện tượng tự nhiên Các hiện tượng xã hội Các hiện tượng về đời sống xã hội Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo Đến thế kỷ XVI, XVII khi các khoa học tự nhiên đã phát triển đặc biệt là sự xuất hiện các học thuyết của Marx thì dự báo đã từ thần bí kinh nghiệm phát triền thành bộ môn khoa học độc lập. Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo Ngày nay vai trò của dự báo ngày càng được khẳng định và tăng lên đáng kể trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo Dự báo là sự tiên đoán có căn cứ khoa học, mang tính chất xác suất về mức độ, nội dung, các mối quan hệ, trạng thái, xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu hoặc về cách thức và thời hạn đạt được các mục tiêu nhất định đã đề ra trong tương lai Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo Dự báo bao giờ cũng có thời gian xác định hay tầm xa của dự báo. Tầm xa dự báo là khoảng cách tối đa từ hiện tại đến thời điểm phát biểu dự báo Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo 1.1.2 Phân loại dự báo a. Theo đối tượng - Dự báo kinh tế - Dự báo tiến bộ khoa học công nghệ - Dự báo dân số và nguồn nhân lực - Dự báo xã hội - Dáo môi trường sinh thái Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo b. Theo tầm xa - Dự báo tác nghiệp: có tầm xa ngắn, có thể là giờ, ngày, tuần, tháng đến dưới năm. Sai số thường < 3% - Dự báo ngắn hạn: có tầm xa dự báo từ 1 – 3 năm, làm căn cứ cho việc xây dựng và điều chỉnh các kế hoạch ngắn hạn. Sai số cho phép nên < 5% Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo - Dự báo trung hạn: có tầm xa từ 5 - 7 năm, làm căn cứ cho việc lập các kế hoạch trung hạn, kế hoạch 5 năm. Là dự báo có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo - Dự báo dài hạn: có tầm xa dự báo từ 10 – 20 năm, nhằm cung cấp thông tin và dữ liệu cho việc hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn hay hình thành một tầm nhìn có tính định hướng trong sự phát triển lâu dài của đất nước - Ngoài ra còn có các dự báo siêu dài hạn Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo c. Theo quy mô, cấp độ của đối tượng - Dự báo vĩ mô: là các dự báo về các chỉ tiêu lớn mang tính tổng hợp bao hàm toàn bộ nền kinh tế, các vùng kinh tế, các ngành - Dự báo vi mô: là các dự báo ở cấp đơn vị nhỏ hay các doanh nghiệp Chương 1 §1.2 Các nguyên tắc dự báo 1.2.1 Nguyên tắc liên hệ biện chứng Yêu cầu xem xét mọi vấn đề trong một điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, tính đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các mặt của vấn đề nghiên cứu. Đồng thời phải tính đến cả mối quan hệ với các lĩnh vực khác... Chương 1 §1.2 Các nguyên tắc dự báo 1.2.2 Nguyên tắc kế thừa lịch sử Sự nghiên cứu sâu sắc trạng thái của đối tượng dự báo trong quá khứ và hiện tại sẽ là cơ sở tốt, vững chắc để dự báo các xu hướng vận động và phát triển của đối tượng dự báo trong tương lai Chương 1 §1.2 Các nguyên tắc dự báo 1.2.3 Nguyên tắc tính đặc thù về bản chất của đối tượng dự báo Phải tính đến đặc điểm, đặc thù về bản chất của đối tượng dự báo, tính đặc thù về những quy luật phát triển của nó, giá trị tuyệt đối và giá trị tính toán của giới hạn phát triển trong tương lai Chương 1 §1.2 Các nguyên tắc dự báo 1.2.4 Nguyên tắc mô tả tối ưu đối tượng dự báo Đòi hỏi mô tả đối tượng dự báo như thế nào đó nhằm đảm bảo sự xác thực và chính xác cho trước của dự báo với chi phí dự báo thấp nhất Chương 1 §1.2 Các nguyên tắc dự báo 1.2.5 Nguyên tắc về tính tương tự của đối tượng dự báo Đòi hỏi khi phân tích phải thường xuyên so sánh những tính chất của đối tượng dự báo với những đối tượng tương tự đã biết và với các mô hình của các đối tượng đó nhằm tìm ra đối tượng tương tự hoặc một số yếu tố của mô hình... để ứng dụng vào dự báo cho các đối tượng mới nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian... Chương 1 §1.3 Tổng quan và tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dự báo 1.3.1 Tổng quan về phương pháp dự báo a. Nhóm các phương pháp mô hình hóa Là các phương pháp dựa trên mối liên hệ để xây dựng mô hình dự báo Việc xây dựng mô hình chủ yếu dựa trên 2 phương pháp cơ bản là phân tích hồi quy và chuỗi thời gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế lượng Kinh tế lượng Nguyên tắc dự báo Phương pháp dự báo Phương pháp đánh giá dự báo Dự báo kinh tế Dự báo xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 trang 284 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 238 0 0 -
Mô hình bố trí mặt bằng sản xuất tại siêu thị Melinh plaza
19 trang 77 0 0 -
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 59 0 0 -
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15 trang 55 0 0 -
14 trang 52 0 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Nguyễn Thị Thùy Trang
21 trang 51 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - PGS.TS Nguyễn Quang Dong
7 trang 48 0 0 -
Chu kỳ kinh doanh và chỉ tiêu phân tích chu kỳ kinh doanh
4 trang 47 0 0