Danh mục

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - TS. Đinh Bá Hùng Anh

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 925.63 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế lượng - Chương 1: Lý thuyết ra quyết định" cung cấp cho người học các kiến thức:Lý thuyết ra quyết định, mô hình ra quyết định, phân tích độ nhạy trong ra quyết định, ra quyết định trong môi trường không xác định,... Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - TS. Đinh Bá Hùng AnhPhân tích Định lượngLý thuyết ra quyết định Phụ trách: TS. Đinh Bá Hùng Anh Tel: 01647.077.055/090.9192.766 Mail: anhdbh_ise7@yahoo.comChương 1: Lý thuyết ra quyết địnhCó sáu bước cơ bản trong quá trình ra quyết địnhBước 1: Xác định vấn đề.Bước 2: Tìm các phương án có thể để đưa ra các quyết định tương ứng.Bước 3: Xác định các kết quả có thể xảy ra theo các tình huống khác nhau.Bước 4: Xác định chi phí hay lợi ích thu được ứng với tổ hợp từng tình huốngkết quả và từng phương án.Bước 5: Xác định môi trường và lựa chọn một mô hình ra quyết định phù hợp.Bước 6: Sử dụng mô hình và ra quyết định.Lý thuyết ra quyết địnhBài toán 1: Nhà đầu tư xem xét đầu tư 10 tỷ đồng (a) Thị trường chứng khoán (b) Gửi ngân hàng với lãi suất cố định 9%/năm. Kết quả đầu tư chứng khoán: (1) Thị trường chứng khoán lạc quan (optimistic): lợi tức 14%/năm (2) Bình thường (moderate) lợi tức 9% (= gửi ngân hàng) (3) Bi quan (Pessimistic) lợi tức = 0 (bảo toàn vốn) Cho xác suất để thị trường có viễn cảnh lạc quan (0,3), bình thường (0,5) và bi quan (0,2). Hãy ra quyết định đầu tư?Lý thuyết ra quyết địnhBước 1. Vấn đề: quyết định đầu tư hay không. Nếu có thì đầu tư vào chứngkhoán hay ngân hàng?Bước 2. Các phương án có thể chọn lựa là: •Phương án 1: Gửi toàn bộ số tiền vào ngân hàng •Phương án 2: Đầu tư chứng khoán •Phương án 3. Không đầu tư.Bước 3. Các tình huống kết quả có thể xảy ra: - Thị trường lạc quan - Thị trường bình thường - Thị trường bi quanBước 4. Xác định lợi ích - chi phí của từng phương ánLợi tức theo phương án được biểu diễn qua bảng ra quyết định (Decision Table)Lý thuyết ra quyết định Bảng 1. Bảng ra quyết định Đvt: tỷ VND Các trạng thái tự nhiên (state of nation) Các phương Lạc quan Bình thường Bi quan án Gửi ngân 0,9 0,9 0,9 hàng Mua chứng 1,4 0,9 0 khoán Không đầu tư 0 0 0 Bước 5. Xác định môi trường ra quyết định: Xác định, rủi ro, không xác định Bước 6. Lựa chọn mô hình và ra quyết định.Môi trường ra quyết địnhCó 3 loại, phụ thuộc vào bản chất của thông tin thu nhậpa. Môi trường xác định: Người ra quyết định biết một cách chắc chắn kết quảChẳng hạn gởi tiền NH, với lãi suất 9%/năm thì lợi tức hàng năm 0.9 tỷ Î môitrường xác địnhb. Môi trường rủi ro: Người ra quyết định không biết chắc chắn nhưng biếtđược xác suấtVí dụ ở bài toán , tình huấn đầu tư chứng khoán, - Lạc quan, lợi nhuận, 1,4 tỷ đồng (xác suất 0.3) - Bình thường, lợi nhuận, 0,9 tỷ đồng (xác suất 0.5) - Bi quan, lợi nhuận, 0 đồng (xác suất 0.2)c. Môi trường không xác định: Ở môi trường này, người ra quyết định khôngbiết được bất cứ một thông tin nào, ngay cả xác suất của các biến cố hay trạngthái tự nhiên cũng không biết.Mô hình ra quyết định1. Ra quyết định trong môi trường rủi roa. Tiêu chuẩn ra quyết định dựa trên giá trị kỳ vọng (EMV) Giá trị kỳ vọng (trọng tâm của phân phối xác suất) của các phương án được tính bằng tổng có trọng số các giá trị của sự trả giá (payoff) của phương án đó với trọng số chính là xác suất xảy ra của trạng thái tự nhiên tương ứng. n EMV ( i ) = ∑ PO ( i, k ) * P ( k ) i =1 Trong đó: EMV(i) : Giá trị kỳ vọng của phương án i n: Số lượng các trạng thái tự nhiên có thể có PO(i,k) : Giá trị sự trả giá của trạng thái tự nhiên k ứng với phương án i P(k): Xác suất xảy ra của trạng thái tự nhiên k.Mô hình ra quyết định Theo bài toán đã cho, xác định được EMV như sau: Phương án 1: EMV1 = 0,9x0,3 + 0,9x0,5 + 0,9x0,2 = 0,9 Phương án 2: EMV2 = 1,4x0,3 + 0,9x0,5 + 0x0,2 = 0,87 Phương án 3: EMV3 = 0 Căn cứ theo tiêu chuẩn giá trị kỳ vọng thì phương án 1 (gửi tiền vào ngân hàng) là phương án được chọn. b. Tiêu chí tổn thất cơ hội kỳ vọng EOL (Expected Opportunity Lost) Ngược với phương án tối đa hoá giá trị kỳ vọng tính bằng tiền (EMV) là phương pháp tối thiểu hoá giá trị kỳ vọng của sự mất mát cơ hội (Expected Opportunity Loss) hay còn gọi là sự hối tiếc (regret) khi rủi ro xảy ra và có thiệt hại. Phương pháp này được thực hiện qua hai bước cơ bản sau: Bước 1. Lập bảng mất mát cơ hội (bao gồm các thua lỗ cơ hội do không chọn phương án tốt nhất tương ứng với từng trạng thái tự nhiên).Mô hình ra quyết địnhTheo tình huống trên, ta lập bảng mất mát cơ hội như sau: Bảng mất mát cơ hội Đvt: tỷ VN ...

Tài liệu được xem nhiều: