Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Hồi quy 2 biến (2015)
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế lượng - Chương 2: Hồi quy 2 biến" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về hồi quy, mô hình hồi quy tổng thể và hồi quy mẫu, ước lượng các hệ số của mô hình hồi quy theo phương pháp bình phương tối thiểu-OLS, phân bố xác suất của các ước lượng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Hồi quy 2 biến (2015)KINH TẾ LƯỢNGCHƯƠNG II HỒI QUY 2 BIẾN12.1. Giới thiệu2.1.1. Khái niệm về hồi quyPhân tích hồi quy là tìm quan hệ phụ thuộc củamột biến, được gọi là biến phụ thuộc vào một hoặcnhiều biến khác, được gọi là biến độc lập nhằm mụcđích ước lượng hoặc tiên đoán giá trị kỳ vọng củabiến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập.22.1.2. Sự khác nhau giữa các dạng quan hệ• Quan hệ tất định và quan hệ thống kê :Shcn = dài x rộngCùng diện tích và kỹ thuật nuôi tôm => năng suấtkhác nhau• Hồi quy và quan hệ nhân quảCó thể hồi quy số vụ trộm theo số nhân viên cảnh sáthoặc ngược lạiQuan hệ nhân quả chỉ ra rằng số cảnh sát tăng do số vụtrộm tăng.•Hồi quy và tương quanPhân tích tương quan chỉ cho thấy độ mạnh yếu củamối quan hệ tuyến tính giữa hai biến số32.2.Mô hình hồi quy tổng thể và hồi quy mẫu2.2.1. Mô hình hồi quy tổng thể (PRF)Ví dụ 2.1. Hồi quy tiêu dùng Y theo thu nhập X. Xétsự phụ thuộc chi tiêu của một gia đình vào thu nhập ởmột địa phương có tổng cộng 40 hộ gia đình. Ta đượcsố liệu cho ở bảng sau:4Bảng 2.1. Chi tiêu và thu nhập của hộ gia đình:X10012014016018020055657980102110120607084931071151366574909511012014070809410311613014475Y80859810811813514511312514088115325462445707678750685E(Y/Xi)6577891011131151375
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Hồi quy 2 biến (2015)KINH TẾ LƯỢNGCHƯƠNG II HỒI QUY 2 BIẾN12.1. Giới thiệu2.1.1. Khái niệm về hồi quyPhân tích hồi quy là tìm quan hệ phụ thuộc củamột biến, được gọi là biến phụ thuộc vào một hoặcnhiều biến khác, được gọi là biến độc lập nhằm mụcđích ước lượng hoặc tiên đoán giá trị kỳ vọng củabiến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập.22.1.2. Sự khác nhau giữa các dạng quan hệ• Quan hệ tất định và quan hệ thống kê :Shcn = dài x rộngCùng diện tích và kỹ thuật nuôi tôm => năng suấtkhác nhau• Hồi quy và quan hệ nhân quảCó thể hồi quy số vụ trộm theo số nhân viên cảnh sáthoặc ngược lạiQuan hệ nhân quả chỉ ra rằng số cảnh sát tăng do số vụtrộm tăng.•Hồi quy và tương quanPhân tích tương quan chỉ cho thấy độ mạnh yếu củamối quan hệ tuyến tính giữa hai biến số32.2.Mô hình hồi quy tổng thể và hồi quy mẫu2.2.1. Mô hình hồi quy tổng thể (PRF)Ví dụ 2.1. Hồi quy tiêu dùng Y theo thu nhập X. Xétsự phụ thuộc chi tiêu của một gia đình vào thu nhập ởmột địa phương có tổng cộng 40 hộ gia đình. Ta đượcsố liệu cho ở bảng sau:4Bảng 2.1. Chi tiêu và thu nhập của hộ gia đình:X10012014016018020055657980102110120607084931071151366574909511012014070809410311613014475Y80859810811813514511312514088115325462445707678750685E(Y/Xi)6577891011131151375
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế lượng Bài giảng Kinh tế lượng Hồi quy 2 biến Mô hình hồi quy tổng thể Mô hình hồi quy mẫu Ước lượng các hệ số Phân bố xác suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 252 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 59 0 0 -
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15 trang 54 0 0 -
14 trang 51 0 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Nguyễn Thị Thùy Trang
21 trang 49 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - PGS.TS Nguyễn Quang Dong
7 trang 47 0 0 -
Tìm hiểu thuật toán Pagerank và ứng dụng
6 trang 47 0 0 -
Chương 6. Phân tích dữ liệu định lượng – phân tích phương sai (ANOVA)
5 trang 42 0 0 -
33 trang 40 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng
5 trang 38 0 0