Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - TS. Đinh Thị Thanh Bình
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 734.30 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 "Hồi quy tuyến tính đa biến" cung cấp cho người học các kiến thức như: Các giả thiết cơ bản của mô hình, mô hình hồi quy 3 biến, ước lượng các tham số, cách diễn giải hệ số hồi qui riêng, độ chính xác của các ước lượng OLS,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - TS. Đinh Thị Thanh BìnhCHƢƠNG 3HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾNTS. Đinh Thị Thanh Bình - Khoa Kinh Tế Quốc TếĐại Học Ngoại Thương- Hà Nội1Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến Trong thực tế, các mối quan hệ kinh tế thường phức tạp,một số biến số kinh tế có thể chịu tác động của nhiềubiến số kinh tế khác mô hình hồi quy hai biến (hồiquy đơn) tỏ ra không thỏa đáng. Vì vậy cần thiết phải mở rộng mô hình hồi quy hai biếnbằng cách đưa thêm nhiều biến vào mô hình n/c hồiquy nhiều biến (hồi quy bội hay hồi quy đa biến) Các ý tưởng và kết quả nghiên cứu của hồi quy hai biếnđược khái quát cho mô hình hồi quy nhiều biến.23.1. Các giả thiết cơ bản của mô hìnhGiả thiết 1: Trong mô hình tổng thể Y có mối quan hệvới các biến X và u:Y X ... k X k u01Giả thiết 2: Mẫu điều tra là mẫu ngẫu nhiên, kích cỡ n.Giả thiết 3: X có các giá trị không đồng nhất, và cácbiến độc lập không có mối quan hệ tuyến tính hoànhảo (no perfect collinearity).Giả thiết 4: Đại lượng sai số ngẫu nhiên (nhiễu) có kỳvọng bằng 0, tức là: E(u/X)=0.3Định lý 1: Ƣớc lượng không chệch của các tham sốVới các giả thiết 1-4 trên, ta có:E ( ) , j 0,1,..., kj4jGiả thiết 5: Các ui có phương sai thuần nhất(homoscedasticity), tức là các ui có phương sai giốngnhau với bất kỳ giá trị nào của Xivar (ui/Xi)= E[ui- E(ui/Xi)]2= E(ui2/Xi)= σ25
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - TS. Đinh Thị Thanh BìnhCHƢƠNG 3HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾNTS. Đinh Thị Thanh Bình - Khoa Kinh Tế Quốc TếĐại Học Ngoại Thương- Hà Nội1Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến Trong thực tế, các mối quan hệ kinh tế thường phức tạp,một số biến số kinh tế có thể chịu tác động của nhiềubiến số kinh tế khác mô hình hồi quy hai biến (hồiquy đơn) tỏ ra không thỏa đáng. Vì vậy cần thiết phải mở rộng mô hình hồi quy hai biếnbằng cách đưa thêm nhiều biến vào mô hình n/c hồiquy nhiều biến (hồi quy bội hay hồi quy đa biến) Các ý tưởng và kết quả nghiên cứu của hồi quy hai biếnđược khái quát cho mô hình hồi quy nhiều biến.23.1. Các giả thiết cơ bản của mô hìnhGiả thiết 1: Trong mô hình tổng thể Y có mối quan hệvới các biến X và u:Y X ... k X k u01Giả thiết 2: Mẫu điều tra là mẫu ngẫu nhiên, kích cỡ n.Giả thiết 3: X có các giá trị không đồng nhất, và cácbiến độc lập không có mối quan hệ tuyến tính hoànhảo (no perfect collinearity).Giả thiết 4: Đại lượng sai số ngẫu nhiên (nhiễu) có kỳvọng bằng 0, tức là: E(u/X)=0.3Định lý 1: Ƣớc lượng không chệch của các tham sốVới các giả thiết 1-4 trên, ta có:E ( ) , j 0,1,..., kj4jGiả thiết 5: Các ui có phương sai thuần nhất(homoscedasticity), tức là các ui có phương sai giốngnhau với bất kỳ giá trị nào của Xivar (ui/Xi)= E[ui- E(ui/Xi)]2= E(ui2/Xi)= σ25
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế lượng Kinh tế lượng Kinh tế quốc tế Hồi quy tuyến tính đa biến Tuyến tính đa biến Đa cộng tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 328 0 0
-
38 trang 253 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 163 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 111 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0