Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Th.S Phạm Văn Minh
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 do Th.S Phạm Văn Minh biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Vì sao cần mô hình hồi qui đa biến, mô hình hồi qui tuyến tính 3 biến: dạng hàm, các giả định, ý nghĩa hệ số hồi qui, ước lượng OLS, phương sai của các ước lượng, khoảng tin cậy của các tham số, R2 và R2 hiệu chỉnh (R2), kiểm định giả thiết,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Th.S Phạm Văn Minh Chương 4 MÔ HÌNH HỒI QUI ĐA BIẾN 1 NỘI DUNG 1. Vì sao cần mô hình hồi qui đa biến? 2. Mô hình hồi qui tuyến tính 3 biến: dạng hàm, các giả định, ý nghĩa hệ số hồi qui, ước lượng OLS, phương sai của các ước lượng, khoảng tin cậy của các tham số, R2 và R2 hiệu chỉnh (R2), kiểm định giả thiết. 3. Hồi qui k biến: Giả thiết, Ước lượng MH, Ma trận tương quan, hiệp phương sai, Khoảng tin cậy các hệ số hồi qui, Kiểm định giả thiết: hệ số HQ, độ phù hợp của MH, Dự báo khoảng: giá trị trung bình, cá biệt. 2 1. Vì sao cần mô hình hồi qui đa biến? Mô hình hồi qui 2 biến đã học thường không thỏa đáng vì trong thực tế ít có quan hệ kinh tế nào đơn giản như vậy. Ví dụ để nghiên cứu về chi tiêu thì không chỉ một yếu tố thu nhập mà sẽ có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng như sự giàu có của người dân, số nhân khẩu trong hộ gia đình, v.v. Một ví dụ khác là nhu cầu của một mặt hàng không chỉ phụ thuộc vào giá cả của chính nó mà thôi, mà còn phụ thuộc vào giá cả của những hàng hóa cạnh tranh hay bổ trợ khác. 3 1. Vì sao cần mô hình hồi qui đa biến? (tt) Hàm hồi qui tổng thể (PRF) Yi = β1 + β2 X2i + β3X3i + . . . + βkXki + Ui β1 - Hệ số tự do, β1 cho biết giá trị trung bình của biến phụ thuộc (Y) bằng bao nhiêu khi tất cả các biến độc lập Xj (j = 2, 3, … k) đều bằng 0. βj (j = 2, 3, … k) - Hệ số hồi quy riêng của biến Xj, βj cho biết trung bình của Y sẽ tăng (giảm) bao nhiêu đơn vị khi Xj tăng (hay giảm) 1 đơn vị. 4 2. MÔ HÌNH HỒI QUI TUYẾN TÍNH 3 BIẾN 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Th.S Phạm Văn Minh Chương 4 MÔ HÌNH HỒI QUI ĐA BIẾN 1 NỘI DUNG 1. Vì sao cần mô hình hồi qui đa biến? 2. Mô hình hồi qui tuyến tính 3 biến: dạng hàm, các giả định, ý nghĩa hệ số hồi qui, ước lượng OLS, phương sai của các ước lượng, khoảng tin cậy của các tham số, R2 và R2 hiệu chỉnh (R2), kiểm định giả thiết. 3. Hồi qui k biến: Giả thiết, Ước lượng MH, Ma trận tương quan, hiệp phương sai, Khoảng tin cậy các hệ số hồi qui, Kiểm định giả thiết: hệ số HQ, độ phù hợp của MH, Dự báo khoảng: giá trị trung bình, cá biệt. 2 1. Vì sao cần mô hình hồi qui đa biến? Mô hình hồi qui 2 biến đã học thường không thỏa đáng vì trong thực tế ít có quan hệ kinh tế nào đơn giản như vậy. Ví dụ để nghiên cứu về chi tiêu thì không chỉ một yếu tố thu nhập mà sẽ có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng như sự giàu có của người dân, số nhân khẩu trong hộ gia đình, v.v. Một ví dụ khác là nhu cầu của một mặt hàng không chỉ phụ thuộc vào giá cả của chính nó mà thôi, mà còn phụ thuộc vào giá cả của những hàng hóa cạnh tranh hay bổ trợ khác. 3 1. Vì sao cần mô hình hồi qui đa biến? (tt) Hàm hồi qui tổng thể (PRF) Yi = β1 + β2 X2i + β3X3i + . . . + βkXki + Ui β1 - Hệ số tự do, β1 cho biết giá trị trung bình của biến phụ thuộc (Y) bằng bao nhiêu khi tất cả các biến độc lập Xj (j = 2, 3, … k) đều bằng 0. βj (j = 2, 3, … k) - Hệ số hồi quy riêng của biến Xj, βj cho biết trung bình của Y sẽ tăng (giảm) bao nhiêu đơn vị khi Xj tăng (hay giảm) 1 đơn vị. 4 2. MÔ HÌNH HỒI QUI TUYẾN TÍNH 3 BIẾN 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế lượng Kinh tế lượng Mô hình hồi qui hai biến Mô hình hồi qui đa biến Mô hình hồi qui tuyến tính Ma trận tương quan Hiệp phương saiGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 253 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 59 0 0 -
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15 trang 55 0 0 -
14 trang 52 0 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Nguyễn Thị Thùy Trang
21 trang 51 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - PGS.TS Nguyễn Quang Dong
7 trang 48 0 0 -
Chương 6. Phân tích dữ liệu định lượng – phân tích phương sai (ANOVA)
5 trang 42 0 0 -
33 trang 41 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng
5 trang 38 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Hồi quy đa biến
5 trang 37 0 0